Ngày 26/4 tại UBND xã Phong Vân, huyện Ba Vì, Chi cục Thủy sản Hà Nội đã tổ chức Hội nghị “Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và đánh giá công tác phối hợp các tỉnh phía Bắc về quản lý an toàn thực phẩm trong nuôi trồng, tiêu thụ sản phẩm thủy sản trên địa bàn TP Hà Nội năm 2016”.
Mới đây, tại xưởng đóng tàu Bắc Mỹ An, quận Sơn Trà (Đà Nẵng), ngư dân Hồ Minh Sơn, trú tại xã Đức Trạch (huyện Bố Trạch) đã hạ thủy tàu cá vỏ gỗ QB 92527 TS.
Theo danh sách phê duyệt mới đây, toàn tỉnh Quảng Ngãi có thêm 22 tàu cá đăng ký đóng mới theo Nghị định 67.
Huyện Hậu Lộc đã và đang tập trung triển khai tái cơ cấu ngành thủy sản gắn với thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2025.
Mới đây, Chi cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản Quảng Bình phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương tổ chức bàn giao tàu cá vỏ thép đóng theo Nghị định 67 tại cảng Nhật Lệ (TP Đồng Hới).
Mới đây, tàu cá số hiệu QNg 98614 TS của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi bị hỏng máy trôi dạt trên khu vực đảo Đá Bắc thuộc quần đảo Hoàng Sa đã được tàu Cảnh sát Biển 9002 của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát Biển 2 lai dắt về bờ an toàn.
Sau việc trả lại hai tàu Hoàng Anh 01 và Sang Fish 01 của ngư dân Quảng Ngãi và Đà Nẵng, vừa qua, tàu vỏ thép QNa 95997 TS của ngư dân Quảng Nam cũng được “trả về nơi sản xuất”. Điều này không được các nhà đóng tàu lường trước, thế nhưng ngư dân lại không mấy ngạc nhiên vì họ thấy bất cập ngay từ khâu thiết kế.
Chiếc tàu cá vỏ thép đầu tiên đóng mới theo Nghị định 67 của ngư dân Đà Nẵng trong chuyến ra khơi đầu tiên đã khai thác được 15 tấn thủy sản.
Đã hơn 4 tháng kể từ khi được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có quyết định cho phép đóng mới tàu cá theo Nghị định 67 bằng công nghệ vật liệu mới PPC, ngư dân Nguyễn Chiến Hữu (tổ 2 ấp Hải Lâm, xã Phước Hưng, huyện Long Điền) vẫn chưa thể tự tay đặt ký cho con tàu cá ước mơ của mình.
Ba tháng đầu năm 2016, tổng sản lượng khai thác thủy sản của Hà Tĩnh đạt 7.350 tấn, trị giá 227 tỷ đồng, bằng 22,76% kế hoạch năm và tăng 5% so với cùng kỳ năm 2015.