Trước đây, nông dân các vùng cá đồng trong tỉnh Cà Mau không ai nuôi cá sặc nhưng nó vẫn tồn tại và phát triển rất nhiều, đến mùa tát đìa cá gom về, có hộ thu hàng trăm ký cá sặc mỗi năm. Nhưng do nhỏ con, mất công làm, dù có sản lượng lớn giá vẫn rất rẻ nên ít ai chú ý khai thác.
Theo Sở NN&PTNT Quảng Ngãi, đến thời điểm này đã có 150 hồ sơ của ngư dân trong tỉnh đăng ký vay vốn đóng tàu theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP.
Quảng Bình có đường bờ biển dài trên 116km với lượng hải sản đa dạng, phong phú. Đó chính là thế mạnh để tỉnh phát triển nghề biển, đặc biệt là nghề khai thác hải sản.
Nhằm tiếp nối nghề truyền thống đánh bắt thuỷ sản lưới đăng của địa phương, cùng với nguyện vọng của nhiều ngư dân trong thôn, đầu năm 2012, Tổ hợp tác (THT) Đồng Tiến (xã Vĩnh Hải, Ninh Hải) được thành lập với 25 thành viên. Theo đó, mỗi thành viên trong THT cùng đóng góp 20 triệu đồng để sắm sửa một thuyền máy, 2 thuyền không có động cơ và ngư cụ…đánh bắt.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế với 30 âu thuyền lớn nhỏ nằm rải rác ở các xã ven biển và đầm phá, đáp ứng một nửa số tàu thuyền vào tránh trú bão, trong khi đó, việc đầu tư xây dựng nhiều công trình lại chậm tiến độ, không phát huy hiệu quả theo yêu cầu thiết kế.
Xã Phước An (huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai) từ lâu đã nổi tiếng về nguồn thủy sản nước lợ phong phú với nhiều loài được xem là đặc sản, như: tôm sú, cua xanh, bạch tuộc, cá nâu, cá hường…
Theo kế hoạch, tỉnh Tiền Giang sẽ tăng cường phát triển kinh tế biển bằng cách mở rộng đội tàu xa bờ, kết hợp tổ đoàn kết khai thác hải sản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trên biển.
Những tháng đầu năm 2014, mặc dù gặp nhiều khó khăn song ngành NN và PTNT và các địa phương ven biển tiếp tục nâng cao năng lực khai thác thủy sản, đổi mới tổ chức sản xuất trên biển, tích cực thực hiện tái cơ cấu ngành nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngư dân, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và khẳng định chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Đồng Ruộng là xã lòng hồ khó khăn nhất huyện Đà Bắc. Đời sống bà con chủ yếu dựa vào đánh bắt cá trên vùng lòng hồ sông Đà.
Thông báo từ Sở NN&PTNT Bình thuận, kể từ 1/8/2014 đến 31/3/2015, các tổ chức, cá nhân được khai thác các loài hải đặc sản bằng nghề lặn, gồm: sò lông, điệp quạt, dòm nâu, bàn mai, nghêu lụa trên vùng biển của tỉnh.