Những ngày này hàng chục chiếc tàu đánh bắt cá ngừ đại dương của ngư dân Phú Yên ra vào cảng cá tấp nập, mỗi chuyến biển trúng đến 200 – 400 triệu đồng/chiếc.
Rong mơ là loài rong biển đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biển. Thế nhưng, gần đây, nhiều người dân xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đổ xô ra biển để khai thác.
Thời gian qua, công tác quản lý tàu cá phân cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế. Trước tình hình đó, Chủ tịch UBND tỉnh vừa có chỉ thị nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý đối với nhóm tàu cá đã phân cấp cho các huyện, thành phố, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản.
Suốt thời gian dài (2009 – 2013), cửa sông Đà Diễn thường xuyên bị bồi lấp, năm nào cũng có hàng chục vụ tàu thuyền bị mắc cạn tại cửa sông này, nhiều tàu cá bị sóng đánh chìm. Nay cửa sông đã được nạo vét thông luồng, rộng và sâu; tàu cá ra vào thuận lợi hơn.
Trong nhiều tháng nay giá mực khô giảm đột biến, cùng với giá dầu liên tục tăng đã trở thành mối lo cho ngư dân. Hàng trăm ghe tàu trên địa bàn tỉnh đã phải nằm bờ.
Nguồn lợi thủy sản nước ngọt, đặc biệt là các loại cá đồng thiên nhiên vốn rất nhiều ở Hậu Giang nhưng với việc khai thác, đánh bắt vô tội vạ, tận thu từ cá bé đến cá lớn như hiện nay, nguồn lợi này đang ngày càng mai một, đứng trước nguy cơ cạn kiệt.
Ngày 22/7, sân nghêu HTX thủy sản Đồng Tâm (xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) đông nghịt với hàng ngàn người tụ tập, chen chúc khai thác nghêu trái phép.
Tỉnh Đồng Tháp mới đây đã phê duyệt Đề án bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2014 – 2020; trong đó đầu tư hơn 2,8 tỷ đồng để giám sát, nghiên cứu, bảo tồn thành phần các loài thủy sản, đặc biệt là các loài nguy cấp, quý hiếm như cá hô, cá còm, cá cóc, sặc rằn, cá dày.
Theo Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản, hiện Cục đang đặt hàng các đơn vị đầu ngành, thiết kế khoảng 24 mẫu tàu cá, phù hợp với từng nghề đánh bắt, quy mô tàu cho ngư dân lựa chọn.
“Là vùng biển thích hợp cho con ốc móng tay (thường gọi là móng tay) sinh sống, hiện nay khoảng 90% số lượng con móng tay tiêu thụ trên địa bàn tỉnh đều được đánh bắt và vận chuyển về từ Cô Tô. Tuy nhiên, để đánh bắt chúng thì vẫn chưa có kỹ thuật khai thác nào, ngoài việc dùng máy bơm nước công suất lớn tạo áp lực để thổi”. Ông Bùi Thế Tuân, Phó phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô khẳng định.