Theo Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Ninh Thuận, với những chính sách hỗ trợ của địa phương, ngư dân đã đầu tư những con tàu lớn, đủ sức vươn ra các vùng biển xa.
Thành công mỗi chuyến biển của ngư dân bây giờ có phần không nhỏ từ công tác dịch vụ phía bờ. Điều vận bốc dỡ hải sản và cung ứng hậu cần một cách nhanh nhất cho các tàu cá là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các cảng cá. Cảng cá Cửa Hội, thì đã làm được hơn thế…
Theo Sở NN&PTNT Quảng Ngãi, 6 tháng đầu năm, sản lượng thủy sản toàn tỉnh đạt 72.481 tấn; trong đó sản lượng khai thác 70.253 tấn, nuôi trồng 2.228 tấn.
Với lợi thế về khai thác cá ngừ, tỉnh Phú Yên đang xúc tiến việc xây dựng mô hình liên kết trong sản xuất cá ngừ theo các khâu từ khai thác, bảo quản đến chế biến xuất khẩu.
Dự án “Nạo vét luồng lạch và vùng neo đậu tàu cá phường Nghi Tân” hoàn thành là nơi neo đậu, tránh trú bão cho trên 200 tàu thuyền của ngư dân thị xã Cửa Lò và vùng lân cận thuộc huyện Nghi Lộc. dự án được khởi công từ đầu năm 2013, nhưng do chưa giải phóng mặt bằng dứt điểm, cộng với thiếu vốn để triển khai nên công trình chậm tiến độ thi công, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của bà con ngư dân…
Nguồn lợi các loài động vật đáy quý hiếm dưới biển ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng xuất phát từ nhiều nguyên nhân.
Ngày 13/7, 2 tàu cá có công suất lớn nhất Bình Định đã được hạ thủy tại cảng cá Tam Quan Bắc (huyện Hoài Nhơn) sau hơn 4 tháng thi công.
Nằm giữa chiều dài bờ biển và vùng đất liền của tỉnh Thừa Thiên – Huế, hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có diện tích mặt nước 21.600 ha, chiếm 48,2% tổng số diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ Việt Nam.
Trước thực trạng nguồn lợi cá ngừ đại dương ngày một suy giảm, để đảm bảo hiệu quả sản xuất và thu nhập, nhiều ngư dân Phú Yên đã kết hợp đa nghề để đánh bắt hải sản trong mỗi chuyến biển.
Bình Thuận hiện có hơn 7.500 tàu, thuyền khai thác hải sản. Với thế mạnh về biển, tỉnh khuyến khích ngư dân đầu tư đóng tàu công suất lớn, khai thác xa bờ kết hợp dịch vụ hậu cần, chế biến hải sản trên biển.