Lãnh đạo Cục Kiểm ngư (Tổng cục Thủy sản, Bộ NN-PTNT) khẳng định, hiện nhiều nước trong khu vực đưa ra các chính sách nghiêm khắc xử lý tàu cá vi phạm vùng đánh bắt hải sản.
UBND tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức hội nghị triển khai thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp để khắc phục cảnh báo (thẻ vàng) của Ủy ban Châu Âu (EC) về hải sản.
Những hải sản khai thác có chất lượng như thế này của Bình Thuận cũng như cả nước sẽ khó có thể xuất khẩu sang thị trường Châu Âu trong thời gian tới nếu chúng ta không có những giải pháp mạnh tay để ngăn chặn, và xử lý quyết liệt đối với việc tàu cá và ngư dân xâm phạm vùng biển nước ngoài.
Thời gian qua, Quảng Bình đã rốt ráo triển khai thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan tiếp tục nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản trong phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Mục tiêu của Bình Định là đến cuối năm 2018, đầu năm 2019 tỉnh sẽ “triệt tiêu” tình trạng tàu cá đánh bắt vi phạm vùng biển các nước. Không chỉ dừng lại ở công tác tuyên truyền, Bình Định còn mạnh tay xử lý tàu cá vi phạm…
Những ngày này ngư dân một số địa phương trong tỉnh Nghệ An đã tổ chức các chuyến ra khơi khai thác nguồn lợi thủy sản và “được mùa”, nhất là tôm và ruốc biển.
Đó là ý kiến của các đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ, giải pháp cấp bách khắc phục “thẻ vàng” của EC về hoạt động đánh bắt bất hợp pháp (IUU) do Bộ NN&PTNT tổ chức vừa qua tại Đà Nẵng.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lại tiếp tục xảy ra cháy tàu cá, thiệt hại khoảng 3 tỷ đồng.
Sáng 1.1, hàng chục tàu thuyền cập Cảng cá Quy Nhơn (Bình Định) để bán cá ngừ bò, cá ngừ sọc dưa và cá giỏi… Hầu hết các tàu đều trúng đậm nên ngư dân rất hăng hái.