(Tiếp theo kỳ trước)
Thời gian gần đây trên vùng biển thuộc huyện Tuy Phong, đảo Phú Quý, La Gi xuất hiện nhiều trường hợp đánh bắt hải sản trên biển bằng xung điện hoặc bằng chất nổ đã làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản và hủy diệt môi trường biển.
Ngoài việc dựng lại nhà cửa cho dân nghèo ổn định cuộc sống, kịp đón tết Nguyên đán sắp tới thì việc khôi phục sản xuất, nhất là nuôi trồng thủy sản được đặc biệt quan tâm.
Tin từ Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau, chiều 26/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử vừa ký thông báo hỏa tốc về việc cho phép tàu cá ra biển hoạt động.
Tàu vỏ thép QNa-94679 bị hỏng máy nằm bờ đã gần 2 năm qua nhưng vụ việc vẫn chưa được giải quyết rốt ráo khiến chủ tàu Trần Văn Liên (thôn Tân An, xã Bình Minh, Thăng Bình) ngày càng khốn đốn.
Ngoài chỉ đạo chính quyền các cấp kịp thời chi trả tiền bồi thường thiệt hại do ảnh hưởng sự cố môi trường biển, hơn một năm qua, Trung ương, tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân khôi phục sản xuất, vươn khơi bám biển trở lại.
Bộ NN-PTNT đề xuất cơ quan công an phải vào cuộc điều tra người tổ chức đưa tàu thuyền ra nước ngoài đánh bắt trái phép.
Ngày 13/12, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 45/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bấp hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
UBND tỉnh Bình Định đã chỉ đạo cho ngành chức năng và chính quyền các địa phương thống kê chính xác con số thiệt hại của 19 chủ tàu…
Để tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản, giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng tàu cá Việt Nam hoạt động khai thác hải sản trái phép bị nước ngoài bắt giữ, xử lý; đồng thời thực hiện có hiệu quả kế hoạch hành động quốc gia về chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU);