“Trở về đất liền rồi bà con ơi, bán cá xong là mình đón tết muộn với gia đình, bạn bè, người thân thôi. Mồng 7 chưa phải là hết tết…”. Những tiếng hò reo của ngư dân sau chuyến biển ở Hoàng Sa trở về đất liền với đầy ắp cá làm rộn ràng khu cảng ở xã Tam Quang, huyện Núi Thành, Quảng Nam.
Ngay trong những ngày đầu năm mới, ngư dân vùng biển bãi ngang thuộc các huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng đã ra khơi đánh bắt thủy sản.
Đến thời điểm này, huyện Kỳ Anh cơ bản chi trả xong tiền bồi thường sự cố môi trường biển đợt 1 và đợt 2 cho ngư dân. Tổng số tiền chi trả là gần 9 tỷ đồng ở 2 xã Kỳ Phú và Kỳ Khang.
Từ mùng 6 tết, ngư dân theo nghề câu mực xà lại vươn khơi bám biển Trường Sa. Đây là một trong những nghề khai thác hải sản chủ lực của Quảng Nam, chuyến “mở biển” mang theo nhiều kỳ vọng về một năm sản xuất bội thu…
Sản lượng thủy sản khai thác đạt khá, giá sản phẩm ổn định ở mức cao, nên sau khi vào cập bến bán sản phẩm, hàng ngàn ngư dân đã sắm “tổn” mở chuyến biển mới và cùng đón Tết trên biển.
Tròn 20 năm thành phố trực thuộc Trung ương gượng mình phát triển trở thành trung tâm trên mọi lĩnh vực của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, thế nhưng sâu thẳm trong ký ức người dân, TP. Đà Nẵng vẫn là vùng đất được khai sinh từ những làng chài ven biển. Nơi có những người dân tối ra khơi, sáng về tôm cá đầy khoang. Thế nhưng, chẳng bao lâu nữa những làng chài ven biển Nam Ô, Thọ Quang, Mân Thái sẽ gần như sạch bóng thuyền thúng – thứ lưu giữ ký ức miền biển. Liệu làng chài có lùi vào ký ức!
Những năm gần đây, ngư dân tỉnh Tiền Giang cũng chú trọng đầu tư cải hoán, đóng mới, nâng công suất tàu thuyền, mua sắm ngư lưới cụ và lắp đặt các thiết bị hiện đại phục vụ hoạt động khai thác thủy sản.
Đến nay, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp -PTNT (Agribank) Chi nhánh Long Điền thực hiện 1.904 tỷ đồng, tăng 298 tỷ đồng so với đầu năm 2017.
Thị trấn Phan Rí Cửa là một trong những địa phương có nghề cá phát triển nhất của huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận với nhiều loại hình khai thác như lưới rê, giã cào, vây rút chì.
Mưu sinh bám biển luôn vô vàn nhọc nhằn, trải qua những mùa biển “mặn” khiến miếng cơm manh áo của ngư dân càng thêm xót xa. Nhưng hàng trăm ngư dân vẫn quyết tâm bám biển, trong đó, những người dù bị khiếm khuyết một phần cơ thể kiên cường trở thành “ngư phủ” giữa biển.