Ngày 5-12, các lực lượng chức năng đã ra quân giải tỏa tàu cá công suất trên 20CV đang neo đậu tại Bãi Trước (TP.Vũng Tàu).
Mục đích của việc lựa chọn này là để tiến tới thành lập hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị sản phẩm theo cụm liên kết ngành.
Dù ngành chức năng của tỉnh và các địa phương liên quan đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn, nhưng tình trạng tàu cá và ngư dân Bình Thuận đánh bắt hải sản xâm phạm vùng biển nước ngoài vẫn diễn ra và có chiều hướng gia tăng…
Theo thông tin tại Hội nghị “Khởi động dự án chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững” do Bộ NN&PTNT phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức mới đây, 9/13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL bị tác động nặng của biến đổi khí hậu, đã được tài trợ hơn 384 triệu USD để ứng phó.
Để vơi bớt hiểm nguy, nhiều ngư dân Bình Định đã mạnh tay chi tiền tỷ đóng tàu công suất lớn bám biển. Trên tàu, họ trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ, kết nối khơi xa với đất liền… và thành lập tổ, đội đoàn kết sát cánh cùng nhau đối mặt với sóng dữ.
Không chỉ là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân mỗi khi vươn khơi, bám biển, Nghiệp đoàn nghề cá (NĐNC) còn là nơi để ngư dân chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau trong hải trình mưu sinh trên biển. Đến nay, Phú Yên đã vận động thành lập 5 NĐNC với gần 650 ngư dân tham gia. NĐNC ra đời tạo được nhiều hiệu quả thiết thực, góp phần giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo.
Tại Hội nghị “Bàn giải pháp bảo vệ và phát triển nước mắm truyền thống gắn với bảo vệ, khai thác bền vững nguồn lợi cá cơm” mới được Bộ NN&PTNT tổ chức tại Phú Quốc (Kiên Giang); Đại diện Cục Chế biến Thương mại Nông lâm thủy sản và Nghề muối cảnh báo, nước mắm cá cơm Tây Nam có nguy cơ vắng bóng trên thị trường nếu không kịp thời chấn chỉnh tình trạng khai thác cá cơm “tận diệt”.
Sống ở biển, nếu người đàn ông quanh năm bám biển được ví như “nơi tiền tuyến”, thì hậu phương của họ là những người phụ nữ chuyên cần làm nên những tấm lưới. Cái nghề đâu, vá lưới được họ coi như cái nghiệp. Và cái nghiệp ấy ở các cửa biển Cà Mau đang được các chị em phụ nữ làm việc không nệ thời gian, mong sao ngày mai các chuyến tàu có đủ ngư cụ vươn khơi.
Thời gian qua, TP Hạ Long đã thực hiện nhiều biện pháp để chấm dứt tình trạng tàu, thuyền đeo bám tàu du lịch, gây phản cảm, phiền hà cho du khách. Một trong những giải pháp chính là tạo việc làm cho ngư dân. Đây được coi là giải pháp bền vững và lâu dài, không chỉ ổn định cuộc sống của người dân, mà còn tạo ra các sản phẩm du lịch, bảo tồn, phát huy tiềm năng của Vịnh Hạ Long.
Khai thác thủy sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế thủy sản nói riêng, kinh tế nông nghiệp và kinh tế đất nước nói chung, giải quyết việc làm cho hàng triệu ngư dân ven biển, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng trên vùng biển, đảo nước ta.