Hiện nay, cá rô phi xuất hiện dày ở đầm Ô Loan (huyện Tuy An). Đây là hiện tượng lạ vì Ô Loan là đầm nước lợ, còn cá rô phi sống thích nghi ở môi trường nước ngọt. Người dân lo ngại loại cá này có thể ăn các loại cá, tôm bản địa.
Đây là chú rùa biển thứ 3 được cứu hộ trong năm 2015.
Khai thác bằng nghề lưới rê hỗn hợp là mô hình mới ở một số địa phương và đã khẳng định được nhiều ưu điểm như: thời gian đi biến ngắn, số lao động ít, chi phí nguyên liệu thấp và sản lượng khai thác cao.
Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng) cho biết, từ đầu tháng 9/2015 đến nay, nhiều ngư dân làm nghề lưới vây đánh cá tại ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển miền Trung đã trúng đậm cá ngừ sọc dưa, ngừ vây vàng, ngừ mắt to.
Với người dân cồn Cóc trên vùng biển Phước Hưng (huyện An Phú, An Giang), bên cạnh nghề nông, nghề đan lọp đã là nghề truyền thống. Nhưng ít ai ngờ, đến một ngày, cái cồn nhỏ với bao thế hệ lớn lên từ những chiếc lọp lại đứng trước nguy cơ mất “cần câu cơm”…
Khi tàu cá vào nơi trú bão, việc làm đầu tiên phải tìm chỗ neo đậu, tùy điều kiện khu tránh trú bão mà có nhiều phương pháp neo đậu khác nhau để đảm bảo tàu cá an toàn.
Thời gian gần đây, hàng trăm ngư dân tại các cửa biển Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời), Khánh Hội (huyện U Minh) và thị trấn Cái Đôi Vàm (huyện Phú Tân) ra khơi đều trúng đậm mùa mực.
Sau thủy điện Xayabury, Lào lại tiến hành dự án đập Don Sahong trên hạ nguồn sông Mê Kông. ĐBSCL nằm ở cuối nguồn chắc chắn sẽ gánh trọn hậu quả khi mất mùa nước nổi
Thực hiện Nghị định 67, tính đến cuối tháng 9, Agribank cho vay đóng mới, nâng cấp tàu khai thác và tàu dịch vụ hậu cần nghề cá với giá trị hợp đồng vay vốn đạt trên 647 tỷ đồng, dư nợ đạt trên 265 tỷ đồng.
Tàu Tiên Tri 07 có chiều dài 25,6m, rộng 6m, chiều cao mạn 3,9m, công suất 500 CV, có ba khoang; tốc độ khi tàu khai thác liên tục đạt 10 hải lý/giờ, tầm hoạt động 1.500 hải lý.