Hàng năm, vào thời điểm tháng 6 âm lịch, khi nước lũ đổ về thì hơn 100 hộ dân ở ấp Bình Phú Lợi, xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh tất bật chuẩn bị nông ngư cụ bắt đầu nghề câu lưới, đặt lọp tép… Nghề này giúp người dân địa phương có thêm thu nhập, góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi nhưng hiện tại bà con theo nghề cũng gặp không ít khó khăn.
Nguồn lợi các loài động vật đáy quý hiếm dưới biển ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng xuất phát từ nhiều nguyên nhân.
Ngày 13/7, 2 tàu cá có công suất lớn nhất Bình Định đã được hạ thủy tại cảng cá Tam Quan Bắc (huyện Hoài Nhơn) sau hơn 4 tháng thi công.
Nằm giữa chiều dài bờ biển và vùng đất liền của tỉnh Thừa Thiên – Huế, hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có diện tích mặt nước 21.600 ha, chiếm 48,2% tổng số diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ Việt Nam.
Trước thực trạng nguồn lợi cá ngừ đại dương ngày một suy giảm, để đảm bảo hiệu quả sản xuất và thu nhập, nhiều ngư dân Phú Yên đã kết hợp đa nghề để đánh bắt hải sản trong mỗi chuyến biển.
Bình Thuận hiện có hơn 7.500 tàu, thuyền khai thác hải sản. Với thế mạnh về biển, tỉnh khuyến khích ngư dân đầu tư đóng tàu công suất lớn, khai thác xa bờ kết hợp dịch vụ hậu cần, chế biến hải sản trên biển.
Mùa mưa, hồ Trị An xuất hiện nhiều cá cơm, cá lìm kìm và cá linh. Tại Bến Cá (KP.1, thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) luôn có thương lái chờ sẵn để cá đánh bắt về là vận chuyển ngay về các chợ trong và ngoài tỉnh.
Gần đây lượng cá đồng giảm nhiều do nạn khai thác cá non và dùng điện đánh bắt.
Vừa dừng chân ở Cảng cá Cửa Hội (phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An) khi mặt trời còn chưa “thức giấc”, chúng tôi đã cảm nhận được vị mặn mòi, tanh nồng của biển và bầu không khí mua, bán nhộn nhịp.
Nằm trong chương trình tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng gia tăng và phát triển, mới đây, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện thành lập 126 tổ đội đoàn kết trên biển.