Qua những khúc đường nhựa rợp bóng dừa, xuyên qua những con đường dal có đoạn bị sụp lở do triều cường, 2 bên đường liên tiếp xuất hiện những đầm tôm lung linh dưới nắng. Ấp Tân Bình (Tân Thạnh, Tân Phú Đông, Tiền Giang) bây giờ hoàn toàn thay đổi, vườn tược xanh màu, đầm tôm nối nhau xoay nước trắng xóa, nhà tường nhiều hơn trước đây. Một số ngư dân lên bờ đổi nghề, nhưng còn trên 50% đàn ông nơi đây không ngại gian lao, nguy hiểm, vẫn ra khơi bám biển.
Trời tối như mực, ba người trên một chiếc thuyền lênh đênh giữa mặt hồ bao la, gió lạnh lẽo thổi từng cơn tê tái, mặt nước mênh mang gợn từng đợt sóng nhấp nhô… Tôi đang chứng kiến một chuyến đánh cá đêm lắm nhọc nhằn của những cư dân vùng hồ Cấm Sơn.
Nắp hầm tàu QNg 92046 TS bật mở, ngư dân trên bờ ồ lên ngạc nhiên vì tàu của thuyền trưởng Nguyễn Văn Lâm đã câu được chú mực khổng lồ. Đó là một trong nhiều loại sản vật lạ và phong phú ở quần đảo Hoàng Sa.
Năm 2013 chưa kết thúc, nhưng với ngư dân khi vào vụ bấc, thì hoạt động đánh bắt hải sản dường như tạm nghỉ để tu sửa tàu thuyền chuẩn bị cho vụ cá nam năm sau. Nhìn lại hoạt động khai thác hải sản năm 2013 trong bối cảnh ngư trường ngày càng cạn kiệt, thời tiết mỗi năm thêm bất lợi vì biến đổi khí hậu, nhưng con số hải sản khai thác 11 tháng đạt 173.131 tấn, tăng 3% so cùng kỳ, bằng 93,6% kế hoạch năm, đã nói lên sự cố gắng bám biển của ngư dân.
Do thiếu nơi vui chơi, giải trí nên không ít ngư dân trẻ ở các vùng biển hiện nay thường tìm đến các quán cà phê, karaoke, rượu, thậm chí cả gái mại dâm… để “xả hơi” sau những ngày đêm lênh đênh trên biển. Hệ quả là không ít người trong số họ đã vướng vào những vụ việc vi phạm pháp luật, những tệ nạn xã hội, thậm chí là mang về cả “án tử” không chỉ cho mình mà cho cả vợ con vì căn bệnh thế kỷ HIV/AISD…
Khai thác thủy sản theo mô hình tổ hợp tác ở Bến Tre đã được hình thành sơ khai từ trước những năm 2000, nhưng là tự phát từ các thành viên trong gia đình hay bạn bè thân thuộc khai thác cùng nghề, cùng ngư trường. Sự hợp tác ban đầu chỉ đơn giản là quá trình thông tin cho nhau khi có nguồn cá, diễn biến thời tiết trên biển và quá trình hỗ trợ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn khi có sự cố phát sinh.
Khai thác thuỷ sản là một nghề truyền thống lâu đời của ngư dân xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau). Sau mỗi chuyến ra khơi, không những đời sống kinh tế của bà con được nâng lên mà còn góp phần làm giàu cho địa phương.
Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Ninh Hải (cảng cá Ninh Hải), thuộc phường Ninh Hải (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) mới đưa vào sử dụng nhưng đã gây lãng phí.
Theo tính toán của ngư dân trong tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ tổn thất thủy sản sau thu hoạch khoảng hơn 20%. Do vậy, ngư dân rất cần được hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi để đầu tư thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch, nhằm nâng cao chất lượng, tăng giá trị sản phẩm và tăng thu nhập. Tuy nhiên, để tiếp cận được nguồn vốn này lại không hề đơn giản.
Cầu Sơn Thọ (Quỳnh Lưu, Nghệ An) thấp gây nên hàng trăm phương tiện khai thác thủy sản của ngư dân xã Sơn Hải “mắc” lại phía cửa lạch Thơi, ảnh hưởng rất lớn tới việc neo đậu trú, tránh mỗi dịp mưa bão.