NTTS bùng nổ, giá bột cá leo thang và khan hiếm đã trở thành rào cản lớn với ngành dinh dưỡng thủy sản. Công cuộc tìm kiếm nguyên liệu thay thế là nhiệm vụ quan trọng nhất với ngành NTTS, đặc biệt là ngành nuôi tôm.
Nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách phát triển ngành tôm ngày càng bền vững, các nhà khoa học và doanh nghiệp có thông tin thực tế về nghề nuôi để định hướng cho việc nuôi tôm của mình; đồng thời, giúp bà con nông dân có nhìn nhận tốt hơn để gia tăng tỷ lệ thành công và năng suất nuôi, chúng tôi tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về các mô hình nuôi tôm ở ĐBSCL hiện nay.
Nghiên cứu được Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú (Penaeus monodon) khi ương theo công nghệ Biofloc.
House Healthy Food đã tiến hành một nghiên cứu lâm sàng đột phá khác cho thấy Feed LP20® tiên phong, dựa trên cơ chế miễn dịch, đã thành công trên cá rô phi, loại thực phẩm có tiềm năng vô tận để nuôi các quần thể đa dạng trên toàn cầu.
Cá tra thường có tỷ lệ hao hụt rất lớn khi ương từ cá bột lên cá giống, vì vậy, người nuôi cần chuẩn bị tốt điều kiện cũng như chế độ chăm sóc để đảm bảo hiệu quả cao nhất.
Cá trắm cỏ là đối tượng ăn thiên về thức ăn có nguồn gốc thực vật nên nếu sử dụng lá cây màng tang vào thức ăn cho cá trắm cỏ sẽ hứa hẹn đem lại hiệu quả cao. Do đó, việc đánh giá thử nghiệm này là rất cần thiết nhằm đưa ra các biện pháp phòng, trị bệnh hiệu quả mà thân thiện với môi trường.
Bệnh u nang bã đậu ở ruột cá chép do bào tử sợi gây ra, làm cho cá chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, giảm giá thương phẩm và gây chết. Kết quả nghiên cứu của Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2017 cho thấy, ở Hải Dương, tỷ lệ ao nuôi cá chép bị bệnh u nang do bào tử sợi chiếm 30 – 40%; các ao nuôi không khử trùng có nguy cơ bị bệnh gấp 4 lần.
Trong NTTS, để giảm thiểu những bất lợi do sử dụng hóa chất và xử lý chất hữu cơ dư thừa trong môi trường, việc sử dụng các chế phẩm sinh học (men vi sinh) phòng bệnh cho vật nuôi và cải thiện môi trường là ưu tiên hàng đầu.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện, bổ sung keo ong theo tỷ lệ 4 g/kg vào khẩu phần ăn của cá sẽ giúp cá đạt lệ sống tốt nhất. Cả tăng trọng (WG) và tỷ lệ tăng trọng riêng (SGW) của cá đều được cải thiện cùng lúc khi lượng chiết xuất keo ong được bổ sung vào thức ăn tăng lên.
Hầu như trên các kênh thông tin, báo cáo của cơ quan quản lý nghề cá rất hiếm khi đề cập địa danh Macclesfield, có nhiều cán bộ khi phỏng vấn chỉ trả lời chung chung rằng đó là Trung Sa, điểm nối giữa Hoàng Sa và Trường Sa. Nhưng sự thật thì vùng bãi ngầm này nằm xéo ra phía Đông và ngư dân can trường mới vươn tới tận nơi này.