Lưu trữ

Ứng dụng công nghệ sinh học không dùng kháng sinh, hóa chất trong nuôi tôm

Việc lạm dụng hóa chất, kháng sinh trong nuôi tôm thâm canh hiện nay đã phá vỡ cân bằng sinh thái và tác động xấu đến môi trường, chất lượng sản phẩm kém và tồn lưu các hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng đang tạo nên rào cản trong việc xuất khẩu tôm Việt Nam ra thị trường thế giới. Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong nuôi tôm thương phẩm hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu để ngành nuôi tôm công nghiệp phát triển ổn định và bền vững.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Quy chuẩn sản phẩm xử lý môi trường nuôi thủy sản

Bộ NN&PTNT vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, giới hạn an toàn đối với hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi; có hiệu lực từ ngày 1/1/2020.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Tôm nước lợ với nỗi lo EHP và đốm trắng

Theo thống kê của Cục Thú y, trong 8 tháng đầu năm, diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại là hơn 17.543 ha, giảm 30,9% so cùng kỳ năm 2018 và chiếm 2,54% tổng diện tích nuôi tôm của cả nước. Ngoài các bệnh thường mắc như hoại tử gan cấp tụy, đốm trắng, hiện nay, tình hình nhiễm bệnh vi bào tử trùng (EHP) và phân trắng trên tôm nước lợ đang có chiều hướng gia tăng.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Am hiểu độ đạm – Gia tăng lợi nhuận

Hàm lượng protein (chất đạm) cần cung cấp cho sự phát triển tối ưu của vật nuôi phụ thuộc vào chất lượng thức ăn, hàm lượng và tỷ lệ các axit amin (AA) thiết yếu và không thiết yếu, giai đoạn phát triển của vật nuôi và các yếu tố bên ngoài khác… Do đó, việc nắm rõ chỉ tiêu này sẽ góp phần không nhỏ vào việc giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận cho người nuôi.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Nơi kỳ bí trên biển Đông – Kỳ 2: Cuộc chinh phục biển khơi

Sau những năm tháng xuôi ngược ở quần đảo Hoàng Sa, đoàn tàu đánh bắt xa bờ của ngư dân Quảng Nam đã tiến ra vùng biển quốc tế trên biển Đông, thể hiện quyền tự do đi lại, tự do đánh bắt. Những ngày đồng hành cùng ngư dân, tôi luôn nhớ đến câu nói của các lão ngư “tới mùa vụ thì ngư dân Việt Nam ở nơi này đông như thành phố nổi”.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong NTTS (Kỳ 1)

Trong NTTS, để giảm thiểu những bất lợi do sử dụng hóa chất và để xử lý chất hữu cơ dư thừa trong môi trường, việc sử dụng các chế phẩm sinh học để phòng bệnh cho vật nuôi và cải thiện môi trường là ưu tiên hàng đầu.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Nơi kỳ bí trên biển Đông

Vụ việc nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc tỏ vẻ lỳ lợm, tiếp tục khuấy đảo ngang nhiên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, đồng thời nhiều tàu cá vỏ thép của phía Trung Quốc thả trôi ở gần đó để gây khó cho ngư dân, đã làm dấy lên những lo ngại đối với các nước trong khu vực và cả nhiều cường quốc khác. Đây là dịp nhiều nước nhắc lại phán quyết của Tòa trọng tài The Hague về biển Đông.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Giải pháp nâng cao chất lượng cá giống

Giống là yếu tố rất quan trọng quyết định đến chất lượng, năng suất, sản lượng thủy sản nuôi. Vì thế, việc tìm giải pháp nâng cao chất lượng cá giống là rất cần thiết.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Kỹ thuật nuôi cá điêu hồng trong lồng

Điêu hồng được nuôi phổ biến ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước, là loài cá dễ nuôi có khả năng thích nghi môi trường nước ngọt, nước lợ và mặn. Cá có thể nuôi trong ao đất, bể hoặc lồng bè trên sông, hồ chứa nước… Người nuôi cá điêu hồng trong lồng cần chú ý một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Xác định các gien quan trọng nhằm tăng năng suất nuôi cá tráp (seabream)

Các nhà khoa học nghiên cứu cá tráp biển (gilthead seabream) đã xác định các nhóm gien liên quan đến trọng lượng, mỡ cơ thể và tỷ lệ chiều dài/rộng của loài, đưa các nhà nghiên cứu đến gần hơn để hiểu các cơ chế di truyền có thể cải thiện năng suất nuôi trồng thủy sản.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0
error: Content is protected !!