Kỳ 2: Aqua Omnicide – sát khuẩn thế hệ mới đến từ nước Anh với thành phần chính là Glutaraldehyde và COCO QAC làm nên sát khuẩn phổ rộng và hiệu quả kéo dài.
Gần đây, các nhà khoa học Brazil đã tiến hành thử nghiệm bổ sung tinh dầu của Aloysia triphylla (EOAT) – một loài thảo mộc thuộc họ cỏ roi ngựa nhằm đánh giá phản ứng huyết học/sinh hóa và tỷ lệ sống của nheo bạc (Rhamdia quelen). Kết quả nghiên cứu cho thấy, EOAT sẽ là một sản phẩm hứa hẹn với tiềm năng sử dụng trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản.
Kỳ 1: Tiêu chí để chọn sát khuẩn mạnh, phổ rộng, an toàn để hạn chế mầm bệnh phát triển mạnh và khống chế dịch bệnh lây lan từ trại sang trại và ao sang ao?
Hiện nay, thức ăn công nghiệp quan tâm nhiều đến lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu, không chú trọng để đảm bảo có đầy đủ các chất dinh dưỡng vi lượng. Vì vậy, đó là nguyên nhân xuất hiện một số loại bệnh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm.
Tảo độc là các loại tảo gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến động vật thủy sản như: tảo lam, tảo giáp, tảo mắt… Các loại tảo này thường tiết ra độc tố gây hoại tử gan tôm, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng nước nuôi tôm, làm tôm mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh.
Việt Nam có 3.260 km bờ biển, trên 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, hơn 3.000 đảo lớn nhỏ và nhiều eo vịnh là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi biển. Nuôi biển ở Việt Nam khởi đầu từ việc nuôi giữ cá tự nhiên để bán cho khách du lịch ở Khánh Hòa và Quảng Ninh.
Cùng với một số hình thức nuôi phổ biến như vãi (gieo) đáy, nuôi công nghiệp… nuôi bào ngư treo trên biển mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ứng dụng bảo quản lạnh trên tàu đánh bắt thủy hải sản xa bờ đặc biệt là những công nghệ bảo quản lạnh mới phù hợp với từng loại nghề khai thác, phù hợp với tập quán, điều kiện khai thác ngư dân của từng vùng miền là một vấn đề rất cấp bách hiện nay.
Hiện nay, bắt đầu vào mùa mưa, nhiệt độ nước thấp. Đây là điều kiện thuận lợi để nhiều mầm bệnh phát triển mạnh, đặc biệt là bệnh gan, thận có mủ.
Ngưỡng chịu đựng của ao tôm là khối lượng tôm tối đa mà ao tôm có thể gánh nổi. Đơn vị tính là kg tôm/m2. Ngưỡng chịu đựng này phụ thuộc vào hệ thống hạ tầng ao nuôi (đáy ao, bờ ao, độ sâu), khả năng đầu tư trang thiết bị (máy quạt, máy thổi khí), chất lượng con giống, trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của người nuôi…