Mạng lưới các Trung tâm Nuôi trồng thủy sản khu vực châu Á – Thái Bình Dương (NACA), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) và Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) đã đưa ra cảnh báo về sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh do Tilapia lake virus (TiLV) gây ra trên cá rô phi. Theo đó, Cục thú y đã ban hành một số hướng dẫn cụ thể về phòng chống bệnh nguy hiểm này.
Cá chiên là đối tượng thủy đặc sản quý hiếm có giá trị kinh tế cao, một trong số các loài cá được xếp vào “ngũ quý”. Chúng thường sống trong các sông suối thuộc các tỉnh phía Bắc và tập trung ở vùng trung, thượng lưu của các sông lớn, nơi có dòng nước chảy xiết.
Trong số những tác nhân gây bệnh trên động vật thủy sản như virus, vi khuẩn thì nấm cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản. Bệnh nấm mang trên cá là một trong những bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt.
Moina (bo bo, bọ đỏ) là loài giáp xác có kích thước nhỏ, trong cơ thể chúng chứa nhiều ezyme tiêu hóa như Proteinases, Peptidases, Mmylases, hàm lượng HUFA là những Acid amine thiết yếu mà cơ thể cá, tôm không thể tự tổng hợp được…
Bệnh phân trắng là nỗi lo của bà con nuôi tôm trên cả nước. Đặc biệt, năm nay nhiều nhà khoa học dự báo khí hậu Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng của hiện tượng Elnino làm trái đất nóng lên và thời tiết thay đổi thất thường sẽ càng dễ gây ra nhiều biến thể khác của bệnh phân trắng nữa.
Cá lăng (Ictalurus punctatus) là đối tượng thủy sản đã và đang được quan tâm ở các tỉnh miền Bắc cùng một số vùng ở khu vực miền Nam. Gần đây, một nghiên cứu mới được thực hiện với mục đích xác định tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá lăng, từ đó có những biện pháp trị bệnh hiệu quả.
Mực nước lũ ở khu vực ĐBSCL những năm gần đây luôn ở mức thấp, không đủ để tràn đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi tôm càng xanh của bà con nơi đây. Do đó, mô hình nuôi tôm càng xanh không có lũ phát triển nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.
Nước nhiễm phèn khiến tôm, cá còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ sống thấp, gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất cũng như chất lượng đầu ra của vật nuôi. Chính vì vậy, việc xử lý phèn trong ao nuôi là vấn đề cấp thiết.
Cá bớp (hay còn gọi là cá giò, cá bóp) được xem là loại cá đặc sản của vùng biển miền Trung, tên tiếng Anh: Rachycentron canadum. Là một trong những loài cá biển nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh, việc sản xuất thành công cá bớp giống đã góp phần thúc đẩy nghề nuôi cá biển ở một số địa phương có nhiều tiềm năng như Hải Phòng, Quảng Ninh…
Để nâng cao chất lượng tôm giống, hiện nay các nhà khoa học và các doanh nghiệp chú trọng đến các lĩnh vực như: Nghiên cứu gia hóa (thuần hóa, làm thay đổi mức độ di truyền tính trạng vật nuôi, tạo ra những tính trạng tốt nhất) tôm sú và tôm thẻ chân trắng; Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của tôm bố mẹ; Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng; Quản lý chất lượng nước và phòng trị bệnh.