Nuôi lươn thâm canh không bùn khắc phục được những hạn chế của mô hình nuôi lươn truyền thống. Khả năng thâm canh cao đáp ứng yêu cầu của nhà nông khi thả nuôi.
Sử dụng kích dục tố (KDT) trong việc kích thích sinh sản nhân tạo đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất giống các loài cá nuôi. Nắm bắt được các loại KDT và cách sử dụng là điều cần thiết.
Ngành nuôi tôm đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam với đa dạng các loài như tôm sú, tôm thẻ chân trắng và tôm càng xanh. Hầu hết các trang trại nuôi tôm tại Việt Nam đều nuôi tôm trong các ao đất với quy mô khác nhau, từ hộ gia đình chỉ vài ao cho đến các trang trại nuôi tôm công nghiệp lớn.
Ngày nay, người nuôi ngày càng ý thức được tầm quan trọng của việc lắng lọc trong ao nuôi. Trong đó, có một số giải pháp lắng lọc ao nuôi đang mang lại hiệu quả như sử dụng cá rô phi, lọc tuần hoàn…
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, chiết xuất từ lá bàng khô có tác dụng lớn trong diệt ký sinh trùng và một số loại vi khuẩn gây bệnh cho động vật thủy sản.
Các chế phẩm vi sinh là các chế phẩm sinh học chứa vi bào của một hoặc một số chủng vi sinh vật đơn bào có lợi được sản xuất theo mục đích sử dụng làm sạch nước, làm sạch bùn đáy ao hoặc dùng để tăng cường tiêu hóa, giảm mật độ vi sinh vật có hại trong môi trường nuôi động vật thủy sản.
Việc loại bỏ chất thải hữu cơ (phân tôm, thức ăn thừa, xác tảo chết) ra khỏi ao nuôi tôm có trải bạt đã quen thuộc với người nuôi tôm. Ở hệ thống ao nuôi này, toàn bộ ao được trải bạt, thiết kế một hố ở giữa ao để quy tụ chất thải và ống PVC chạy ngầm dưới đáy ao đưa chất thải ra ngoài mỗi khi mở van xả.
Để nuôi cá lồng bè trên sông đạt hiệu quả cao và giảm thiểu thiệt hại người nuôi cần lưu ý các kỹ thuật sau: Vị trí đặt lồng, thả cá giống, quản lý, chăm sóc…
Hiện nay, so với các mô hình nuôi tôm nước lợ đòi hỏi cao về kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn sản xuất thì các mô hình thủy sản nước ngọt được xem là khá phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân, điển hình là mô hình nuôi cá lóc đầu nhím thương phẩm.
Trước tình trạng ngao chết trên diện rộng xảy ra ở một vài địa phương, nhưng không phát hiện tác nhân gây bệnh nguy hiểm (Perkinsus) mà do môi trường, Cục Thú y đã có Công văn số 195/TY-TS gửi các đơn vị liên quan về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trên ngao.