Sò huyết đầm Ô Loan nuôi sống hàng vạn dân 5 xã quanh đó. Nguồn sống này gắn với chuỗi ngày triền miên mưu sinh vất vả. Ai theo nghề gắp sò đều phải ngày ngày ngâm mình hai phần ba thời gian trong nước…
Những hiểm nguy, tai họa, mất mát có thể đến bất cứ lúc nào với nghề lặn không riêng gì với những ngư dân của Lý Sơn, Bình Châu (Quảng Ngãi).
Bố trí hệ thống quạt nước và thời gian chạy quạt nước phải đảm bảo nhu cầu ôxy cho tôm nuôi, đặc biệt là thời điểm chiều tối, đêm, gần sáng khi hàm lượng ô xy thấp nhất trong ngày; vào những thời điểm nắng nóng hoặc mưa kéo dài.
Bên cạnh đội quân lặn bắt hải sản hùng hậu ở Lý Sơn (Quảng Ngãi), một đội thợ lặn cũng chuyên nghiệp, tinh nhuệ không kém.
Rong sụn (Kappaphycus alvarezii Dotty) là loài rong biển nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng.
Ngày xưa bắt cá, người ta hay dùng những cách thức thủ công như chày, lưới, giăng câu, chất chà… riêng ba tôi có biệt tài giậm dấu.
Những ngày cuối tháng 3 này, cùng với những tin xấu từ Hoàng Sa đổ về: các tàu cá của con em họ bị tàu Trung Quốc rượt đuổi, thậm chí bắn cháy cabin tàu, đất đảo Lý Sơn lại bàng hoàng đón nhận thêm hung tin: ngư dân Nguyễn Văn Cường (28 tuổi) đã tử nạn khi đang hành nghề lặn tại khu vực Trường Sa.
Hơn 50 năm, ông như con cá kình vẫy vùng ngang dọc các vùng biển từ Nam ra Bắc, từ Hoàng Sa đến Trường Sa. Bấm đốt ngón tay ông nhẩm tính: “Cộng tất cả những lần lặn lại, có thể tui đã lặn xuyên đại dương rồi”.
Vụ nuôi tôm biển thâm canh, bán thâm canh năm 2013 bắt đầu thả giống, cần lưu ý khi chuẩn bị ao nuôi.
Chiều tối hôm đó, cả Lý Sơn (Quảng Ngãi) như không ai muốn ngủ, cứ thao thức, râm ran, ngóng về phía cầu cảng. Chả là tin tàu của ông Lê Túc trúng đậm “vú nàng” (hải sâm) đến vài tỉ đồng đã bay đi khắp đảo. Những ánh mắt tò mò, khâm phục khi mũi tàu từ từ rẽ sóng tiến vào bờ dưới ánh sáng rực của giàn đèn pha cao áp…