Trong các phương pháp trị bệnh cho tôm, cá thì đưa thuốc trị bệnh qua đường thức ăn được người nuôi sử dụng khá phổ biến. Để đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất, điều quan trọng là cần trộn thuốc vào thức ăn đúng cách.
Cua biển là đối tượng không thể thiếu và luôn gắn liền với người dân nuôi thủy sản truyền thống từ nhiều năm qua.
Đối với những ao tôm nuôi thường xuyên bị bệnh, hoặc nuôi hiệu quả thấp thì cách tốt nhất là cải tạo lại ao chuyển sang nuôi đối tượng khác, vừa giảm được rủi ro vừa thu được lợi nhuận.
Khi thời tiết vào giai đoạn chuyển mùa, mưa nhiều hay quá lạnh, kết hợp với quản lý chất lượng nước nuôi không tốt sẽ làm môi trường sống của thủy sản nuôi thay đổi đột ngột, vật nuôi dễ nhiễm bệnh. Để giảm thiệt hại, người nuôi đã áp dụng một số phương pháp trị bệnh cho thủy sản nuôi bằng thuốc và hóa chất.
Mực ở quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang) nhiều… như thóc. Từ mực nang lớn vài ký, đến nhỏ bằng ngón tay út (mực thóc, cơm), nhờ lợi thế về nước, phù du mà mực ở đây loại nào cũng ngon… bá cháy.
Nuôi tôm ngày càng phải đối diện với dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng một số loại hóa chất hiện nay đang gây hại cho môi trường và làm giảm sự bền vững nghề nuôi.
Sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm hiện nay đang ngày càng được kiểm soát chặt chẽ, nhằm tránh hệ lụy, bởi những ảnh hưởng đến chất lượng tôm xuất khẩu, sức khỏe người tiêu dùng, người nuôi tôm và môi trường sinh thái…
Khi canh tác cây lúa ngày một khó, việc tìm kiếm những “người bạn” cho cánh đồng truyền thống ở ĐBSCL càng bức thiết, con tôm càng xanh (TCX) được nhớ đến.
Nằm bên hông chợ Bà Rịa, khu vực bán các loại hải sản khô như tôm, cá, mực… luôn tấp nập khách. Giá hải sản khô ở đây chỉ từ 30.000 đồng/kg.
Do thời tiết bất thường, vùng nuôi ô nhiễm là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan.