Hằng năm, vào tháng 9 – 10 ở các tỉnh thuộc ĐBSCL đều có lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về. Ngoài việc cung cấp phù sa, xổ nước phèn cho đồng ruộng, mang lại nguồn lợi thủy sản…, lũ cũng gây hại nhất định đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản nước ngọt.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, diện tích nuôi cá tra ở ĐBSCL trên 5.000 ha, nhưng 3 năm lại đây giá cá xuống, người nuôi lỗ lã… khiến diện tích ngày càng bị thu hẹp, dẫn đến tình trạng “treo ao” ngày càng nhiều. Hiện tại diện tích treo ao cá tra ở ĐBSCL chiếm khoảng 40% tổng diện tích toàn vùng.
Hàng trăm tàu ngư dân Đà Nẵng, Quảng Nam nối đuôi nhau trên sông Hàn ra khỏi nơi neo đậu trú tránh bão về phía cửa biển.
Vỏ ốc bươu vàng được chất thành cồn, đống cao bốc mùi hôi thối, khiến người dân ai đi qua cũng phải lấy tay che miệng, mùi hôi nồng nặc đặc biệt vào cuối giờ chiều, khi gió bắt đầu thổi mạnh vào khu dân cư.
Cá nuôi bị trúng độc, nổi đầu không theo mùa hay thời gian nào cụ thể trong ngày. Tuy nhiên, thường gặp nhất là vào mùa hè nắng gắt, nhiệt độ tăng cao hoặc mưa to và lâu ngày.
Ngày 3/11, trước tin bão Krosa sẽ thành áp thấp khi vào bờ, ngư dân ở Đà Nẵng vẫn cẩn thận đưa tàu thuyền vào bờ neo đậu, sửa sang lại ngư cụ chờ bão tan để bắt đầu chuyến đi biển mới.
Mưa lũ không chỉ cuốn trôi tôm cá mà còn để lại hậu quả xấu đối với môi trường ao nuôi. Cải tạo ao đầm sau bão lũ đúng kỹ thuật sẽ giúp việc tái sản xuất được thuận lợi hơn.
Chiều tắt nắng, biển cạn. Nhìn về biển như thấy một cánh đồng. Ở đó không có mùa lúa, mùa bắp nhưng có mùa nghêu, mùa ốc. Biển mặn cho muối, bãi bùn cho nghêu, nước chua đất chát khiến cây trái ngọt. Người ở đây biết dựa thiên nhiên, dưỡng thiên nhiên để sống và đoàn viên.
Muốn có con giống chất lượng thì phải chăm sóc cá bố mẹ thật tốt ngay từ giai đoạn nuôi vỗ.
ĐBSCL là nơi tập trung nuôi cá tra xuất khẩu với sản lượng lớn, từ đó đã hình thành nghề bắt cá tra dịch vụ, giải quyết cho hàng ngàn lao động nông thôn có việc làm ổn định và thu nhập khá.