Đây không còn đơn thuần là nghề mưu sinh mà đã trở thành một nghệ thuật lâu đời của ngư dân Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc. Khi màn đêm buông xuống, những ngư dân chỉ sử dụng chim cốc và đèn lồng để đánh cá trên dòng Ly Giang.
Đục cơ và hoại tử cơ là hai bệnh khá phổ biến ở tôm thẻ chân trắng (TTCT). Tuy nhiên, cần phân biệt rõ hai loại bệnh này để có cách phòng, trị kịp thời và phù hợp.
Trong hoạt động nuôi tôm nói riêng cũng như thủy sản nói chung, chi phí thức ăn chiếm 80 – 85% tổng chi phí đầu tư. Mặt khác, việc cho tôm ăn thức ăn thừa cũng khiến môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, các yếu tố thủy lý hóa biến động mạnh, mầm bệnh có cơ phát triển thành bệnh. Cho ăn đúng cách và quản lý lượng thức ăn tốt sẽ góp phần quan trọng vào thắng lợi vụ nuôi.
Ở một số vùng ven biển thường trồng rong câu chỉ vàng trong các ao đầm. Hết mùa trồng rau câu có thể thả cá rô phi để nuôi. Cách làm này tận dụng được thức ăn trong ao, giúp cải tạo ao và tăng giá trị kinh tế.
Thuốc trị bệnh cho cá nói chung và rô phi nói riêng nếu không đúng chủng loại và liều lượng thì không những không hiệu quả mà còn làm cho bệnh nặng hơn.
Doi cát nằm giữa một bên là biển Đông, một bên là cửa sông Đà Rằng thuộc phường Phú Đông (TP Tuy Hòa) thuận lợi cho tàu, thuyền vào neo đậu, mua bán hải sản. Đây cũng là nơi thuận lợi cho nghề sửa chữa tàu, thuyền.
Một số loài thủy đặc sản nước ngọt như ba ba, lươn, cá chình… khi nuôi thường sử dụng thức ăn tươi sống. Những thức ăn này giúp thủy sản tiêu hóa tốt, nhanh lớn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không được sơ chế cẩn thận.
Trước khi thu hoạch tôm cần chuẩn bị đủ dụng cụ và vật liệu (tấm bạt, rổ, xô nhựa, thùng cách nhiệt, nước sạch, đá sạch, giai, lưới…), tùy theo sản lượng tôm thu hoạch mà bố trí nhân lực cho hợp lý.
Đang thời điểm thu hoạch tôm tại ĐBSCL, người nuôi phấn khởi khi tôm được mùa, được giá, giá mua tôm nguyên liệu cao nhất từ trước tới nay.
Mỗi năm hai đợt, vào tháng 1,2 và tháng 7,8 âm lịch, Cửa Việt (Gio Việt, Gio Linh, Quảng Trị) lại trắng đường, trắng vườn với hàng ngàn mẻ cá hấp đem phơi.