11 hộ dân tham gia mô hình thuộc Dự án “Nhân rộng mô hình nuôi cá rô phi đơn tính theo quy mô hộ gia đình” thu lãi khá.
Hiện nay, trên địa bàn xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời có trên 140 hộ nuôi cá bổi, trong đó có nhiều hộ vừa kết hợp nuôi, vừa làm khô. Tiêu biểu phải kể đến là 14 hộ dân tộc Khmer ở ấp Đá Bạc A.
Hiện nay người nuôi tôm càng xanh (TCX) ở các tỉnh miền Tây đang bước vào vụ thu hoạch, song không có đủ mà bán.
Xã Noong Luống có diện tích nuôi thủy sản (NTTS) lớn nhất của huyện Điện Biên, với trên 70 ha. Việc tận dụng thế mạnh phục vụ nuôi thủy sản đã giúp nhiều người có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Từ cơ chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển nuôi thủy sản nước ngọt trên lòng hồ Sông Tranh 2 của huyện Bắc Trà My, hàng chục hộ dân đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá nước ngọt thâm canh cho năng suất cao.
Nhiều bà con nuôi tôm trong vùng ngọt hoá cho biết, do giếng khoan đã bị trám lấp nên họ định dùng muối để tạo độ mặn rồi thả nuôi tôm biển… Theo tìm hiểu của chúng tôi, nhiều bà con ở xã An Hiệp, huyện Ba Tri đã thử làm cách này trước khi biết khoan giếng lấy nước mặn, nhưng không mang lại hiệu quả.
Với những tiềm năng sẵn có, những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản đồng bộ từ nuôi trồng, đánh bắt đến dịch vụ hậu cần nghề cá.
Trong đó, diện tích tôm nuôi quảng canh truyền thống là 930 ha, mức độ thiệt hại 20 – 30%, quảng canh cải tiến 930 ha và tôm nuôi công nghiệp bị thiệt hại gần 130 ha.
Theo Chi cục Thủy sản Hậu Giang, từ đầu năm đến nay, người dân trên địa bàn tỉnh đã thả nuôi được 8.066 ha thủy sản, vượt 4,9% kế hoạch.
Vừa qua, Chi cục Thủy sản Ninh Bình tổ chức Hội thảo đầu bờ trình diễn mô hình nuôi cá điêu hồng thương phẩm tại huyện Kim Sơn, bước đầu mang lại hiệu quả.