Tận dụng mùa nước nổi, các địa phương trong tỉnh Đồng Tháp như: Lai Vung, Cao Lãnh, Hồng Ngự, Tân Hồng, Tháp Mười, Tam Nông… đã thả nuôi tôm càng xanh (TCX) với thu nhập hàng trăm tỷ đồng/năm.
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm, tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh ước đạt 23.246 tấn, tăng 2,3% so cùng kỳ; trong đó nuôi trồng đạt 22.357 tấn, tăng 2,6%.
Nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng và điều kiện thuận lợi về thủy sản, UBND huyện Yên Sơn đã có chủ trương tập trung mở rộng diện tích, đa dạng hình thức nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững.
Mấy tháng mùa lũ, bên cạnh việc khai thác tự nhiên, người dân ĐBSCL đã phát triển nhiều mô hình nuôi thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, mô hình cá nước ngọt, tôm càng xanh trên ruộng lúa hay hình thức nuôi công nghiệp rất hứa hẹn.
Đây là dự án do Phòng NN&PTNT huyện Tây Hòa phối hợp với Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản Phú Yên triển khai.
Con tôm có thể giúp người dân làm giàu, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động địa phương ở Móng Cái (Quảng Ninh). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm nói riêng và nuôi trồng thủy sản (NTTS) nói chung vẫn đang bị “bó” bởi nhiều khó khăn, cần được “hà hơi tiếp sức”.
Huyện Lương Tài có nhiều diện tích ruộng trũng cấy lúa một vụ không hiệu quả, huyện đã chủ trương chỉ đạo thực hiện chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả cao.
Theo Phòng NN&PTNT huyện Quỳnh Lưu, tổng sản lượng vụ 1 năm 2014 đạt hơn 1.200 tấn/430 ha (đạt 57,5% kế hoạch), sản lượng đạt thấp do tôm bị bệnh còi cọc và hoại tử gan tụy.
Những năm gần đây, mô hình nuôi thủy sản (tôm, cua, sò huyết) dưới tán rừng ở các xã ven biển huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đã giúp nhiều hộ dân có thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu…
Mới đây, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông An Giang, Trạm Khuyến nông huyện Thoại Sơn đã thực hiện trình diễn mô hình nuôi cá sặc rằn trong ao đất.