Tây Ninh với hơn 900 ha diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS), sản lượng trên 15.000 tấn, mô hình nuôi các loại thủy sản như: cá tra, cá chình, cá lóc, cá sấu, lăng nha, thát lát cườm, baba… đang được tỉnh chú trọng.
Nuôi tôm theo hướng thâm canh, nhất là nuôi thâm canh tại vùng trung triều, đang trở thành lựa chọn của nhiều người nuôi ở tỉnh Hà Tĩnh. Đây là xu hướng tất yếu nhằm hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả kinh tế.
Theo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) Thái Bình, tổng diện tích NTTS của tỉnh 6 tháng đầu năm 2014 ước đạt 14.462 ha, tổng sản lượng ước 47.890 tấn, tăng 1.778 tấn (3,86%) so cùng kỳ năm 2013.
Theo Phòng NN&PTNT huyện Hoàng Su Phì, mô hình nuôi cá tầm đầu tiên tại thôn Trà Hồ, xã Tả Sử Choóng với hệ sinh thái môi trường thuận lợi, mở ra điều kiện phát triển cho nghề nuôi tại địa phương.
Mùa hoa quả chín thì ai cũng mong, chứ “mùa tôm chín” thì chẳng ai đợi chờ. Ấy thế nhưng, dù không mong đợi, “mùa tôm chín” lại “vẫn về” với Tiên Yên.
Cùng với hành trình khai hoang, cải hóa Đồng Tháp Mười, vùng đất nhiễm phèn nặng dần dần được chuyển hóa tạo điều kiện cho nhiều loài thủy sản có điều kiện sinh sống và phát triển.
Theo kế hoạch, năm 2015, tỉnh Sóc Trăng sẽ được đầu tư các công trình như: Hệ thống thủy lợi có đường cấp thoát nước riêng biệt ở vùng chuyên canh tôm quy mô hơn 2.000 ha ở huyện Trần Đề…
Tình trạng nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở ven biển và đầm phá phát triển ồ ạt nên vấn đề quy hoạch lại vùng nuôi cần sự vào cuộc mạnh mẽ của chính quyền các cấp tại tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Từng là một trong những xã khó khăn của huyện Tam Nông, nhưng những năm qua, với sự chỉ đạo của Đảng bộ, chính quyền, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể và nỗ lực của nhân dân, kinh tế – xã hội của xã Quang Húc đã có sự tăng trưởng khá. Nhiều hộ gia đình đã tận dụng lợi thế địa phương, đầu tư nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp, thu lãi hàng trăm triệu đồng, góp phần thay đổi diện mạo địa phương.
Sặc rằn là loài cá sống ở nước ngọt và nước lợ, được nuôi nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tại Bình Dương, việc nuôi cá sặc rằn gặp nhiều khó khăn bởi điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Tuy vậy, một số nông dân ở xã Tam Lập, huyện Phú Giáo đã tìm tòi, học hỏi và đã tìm ra cách nuôi hiệu quả mang lại giá trị kinh tế cao.