Việc nuôi TTCT ở vùng nước ngọt nếu không ngăn chặn kịp thời sẽ gây hậu họa và tạo tiền lệ xấu cho việc quản lý giống vật nuôi. Sở NN&PTNT Đồng Tháp và chính quyền địa phương đang xúc tiến các giải pháp xử lý, quản lý vùng sản xuất nông nghiệp, không để ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, phá vỡ quy hoạch ở địa phương.
Ngày 18/6/2014, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Hoàng Sa đã ký ban hành Quyết định số 1324/QĐ-UBND quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ cây giống, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh.
Nuôi cá chép lai ở xã Liên Châu, huyện Thanh Oai bước đầu triển khai có hiệu quả, song người nuôi vẫn gặp nhiều khó khăn.
Thống kê của tỉnh Tiền Giang, 6 tháng đầu năm, tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh ước đạt 118.461 tấn, tăng 3,7% so cùng kỳ năm 2013, trong đó sản lượng nuôi trồng 73.006 tấn, tăng 3,6%; sản lượng khai thác 45.455 tấn, tăng 3,8%.
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Ria II) đã nghiên cứu, tạo được tôm toàn đực thông qua kỹ thuật vi phẫu gần 10 năm nay, đồng thời chuyển giao sản phẩm cho các tỉnh An Giang, Trà Vinh. Hiện, nhóm nghiên cứu đang tiếp tục tạo đàn tôm cái tại trại thực nghiệm của Viện ở TP Hồ Chí Minh và có thể vi phẫu thành công 1.000 – 2.000 tôm cái giả/tháng.
Những năm qua, cùng với nhiều địa phương khác trong tỉnh, hơn 30 hộ nông dân xã Độc Lập (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất chua trũng, hoang hóa, cấy lúa kém hiệu quả sang xây dựng mô hình chăn nuôi cá truyền thống kết hợp với nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả kinh tế cao.
Theo Sở NN&PTNT, 6 tháng đầu năm, tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh đạt gần 300.000 tấn, tăng 16% so với cùng kỳ. Diện tích thả tôm nuôi 88.326 ha, đạt 99% kế hoạch năm, sản lượng thu hoạch gần 20.000 tấn, bằng 37%.
Trên địa bàn tỉnh Lào Cai, nghề nuôi cá lồng đã hình thành và phát triển ở một số địa phương như Bảo Yên, Bảo Thắng. Tại Bắc Hà, với tiềm năng sẵn có từ lòng hồ thủy điện, nguồn thức ăn tại chỗ lớn nhưng mô hình nuôi cá lồng mới được triển khai và bước đầu đi vào hoạt động.
Từ năm 2008 trở về trước, ngư dân thôn Quảng Công chủ yếu nuôi chuyên tôm. Do mật độ thả nuôi dày, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, khiến người nuôi nợ nần chồng chất.
Để đảm bảo phát triển nuôi tôm chân trắng trong thời gian tới đúng theo quy hoạch, hiệu quả và phát triển bền vững, UBND tỉnh Long An vừa có văn bản không chủ trương nuôi tôm nước lợ trong vùng nước ngọt.