Vụ nuôi tôm thẻ chân trắng vừa qua, do thời tiết không thuận lợi, tôm bị dịch bệnh, giá bán lại xuống thấp nên nhiều hộ dân ở xã An Hòa (Tuy An) thua lỗ nặng.
Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trong những năm gần đây ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu đã có nhiều gia đình khá lên nhờ mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đìa.
Với nhiều ưu điểm về tiêu thụ, lợi nhuận… người dân tại cảng Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ đã phát triển mạnh nghề nuôi hàu (cả hàu Thái Bình Dương và hàu tự nhiên).
2 năm trở lại đây, mô hình nuôi cá bớp (hay còn gọi là cá bóp) trên địa bàn huyện Vạn Ninh đã phát triển mạnh. Toàn huyện có khoảng gần 460 hộ nuôi. Chủ yếu nuôi tập trung tại xã đảo Vạn Thạnh và thị trấn Vạn Giã.
Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Tuy nhiên, hiện nay lĩnh vực này vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng, thế mạnh.
Đầu tháng 5, dịch bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy ở tôm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh diễn biến phức tạp nhưng với sự tập trung cao của ngành chuyên môn cùng chính quyền các địa phương, các loại dịch bệnh cơ bản đã được khống chế. Tuy nhiên, cuối vụ nuôi, thời tiết vẫn diễn biến bất thường, người dân cần chủ động phòng ngừa để vụ tôm xuân hè đạt hiệu quả cao.
Vốn là vùng đất sản xuất muối kém hiệu quả, nhờ mạnh dạn chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản, đến nay nhiều hộ dân ở Diễn Vạn – Diễn Châu đã vươn lên thoát nghèo.
Trong vài năm trở lại đây, một số hộ dân ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tận dụng tiềm năng mặt nước biển sẵn có ở địa phương để nuôi tôm hùm bằng bè nổi. Đây là mô hình mới nhưng hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng.
Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh cho biết, diện tích nuôi cá rô phi thâm canh hiện nay trên toàn tỉnh đạt 500 ha với năng suất bình quân 6 – 8 tấn/ha.
Câu lạc bộ Nuôi trồng thủy sản 2 (CLB NTTS 2) tại xã Hải Đông (huyện Hải Hậu, Nam Định) được đánh giá là mô hình nuôi tôm điển hình vì mang lại hiệu quả kinh tế cao.