Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 09/CT-TTg về các giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng 6 tháng và cả năm 2019.
Năm 2018, dù không đạt con số đột biến như năm 2017 nhưng số lượng lô hàng thuỷ sản khai thác xuất khẩu bị các thị trường cảnh báo được đánh giá vẫn ở mức cao.
Để đạt được con số trên, đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nói rằng, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) thủy sản phải bài bản hơn trong khâu nuôi thả, chế biến. Đặc biệt, cần chế biến sâu để nâng cao giá trị sản phẩm đầu ra, qua đó gây dựng thương hiệu, uy tín với bạn hàng quốc tế.
Tính đến hết tháng 2/2019, xuất khẩu cá tra đạt 309,75 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2018. Với giá trị này, XK cá tra đạt gần bằng giá trị XK sản phẩm tôm trong cơ cấu XK thủy sản Việt Nam.
Năm 2019, ngành thủy sản đặt mục tiêu cho con tôm phải mang về 4,2 tỷ USD. Điều này rất khó khăn trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và nhiều biến động. Tuy nhiên, ngành tôm vẫn tự tin vào việc hoàn thành mục tiêu.
Sáng 21/3, tại TP. Cần Thơ, Bộ Công thương tổ chức hội nghị liên ngành triển khai Hiệp định CPTPP, phát triển thị trường các nhóm ngành hàng, trong đó nhấn mạnh đến thủy sản nước ta có lợi thế.
Tính đến nửa đầu tháng 2/2019, XK cá tra sang thị trường Mexico đạt 19,8 triệu USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, cho tới thời điểm này, Mexico vẫn là là thị trường XK cá tra lớn thứ 5 của Việt Nam.
Nhiều nhà máy chế biến thủy sản ở TP. HCM, ĐBSCL vẫn thiếu lao động trầm trọng. Doanh nghiệp nói đã tăng lương, trong khi công nhân thủy sản nói phải chuyển nghề vì cuộc sống bấp bênh.
Quảng Ngãi: Phục hồi nước mắm truyền thống Đức Lợi
Từ kết quả kinh doanh năm 2018, ngành thủy sản phấn đấu góp phần tăng trưởng GDP bằng 11 tỉ USD thu về trong năm 2019, trong đó ngành tôm đạt 4,2 tỉ USD, tăng trên 15% so với năm 2018 (3,6 tỉ USD).