(TSVN) – 9 tháng năm 2020, xuất khẩu thủy sản đạt trên 6 tỷ USD, riêng mặt hàng tôm tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức 2,7 tỷ USD, cá tra hơn 1 tỷ USD.
Xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang Italy trong tháng 9 tăng tới 8.599% so với cùng kỳ. Điều này đã đưa Italy trở thành thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong khối EU trong 9 tháng đầu năm 2020.
Tháng 9/2020, XK tôm Việt Nam đạt gần 385 triệu USD, tăng trên 25% so với tháng 9/2019, mức tăng trưởng cao nhất kể từ tháng 3 năm nay.
Thị trường Trung Quốc và Mỹ chiếm đến hơn 50% tổng trị giá cá tra xuất khẩu (XK) của các doanh nghiệp Việt Nam sang 133 thị trường.
Thông tin trên được ông Nguyễn Tuấn, Phó Giám đốc Trung tân Xúc tiến thương mại và Đầu tư TPHCM đưa ra tại hội thảo “Mở rộng thị trường Bắc Mỹ và ASEAN ngành thực phẩm và nông sản” do ITPC tổ chức ngày 14/10.
(TSVN) – Đó là bức tranh chung của ngành tôm trên toàn thế giới những tháng đầu năm 2020. Nguyên nhân khiến giá tôm giảm, thậm chí giảm xuống mức chưa từng thấy trong thập kỷ qua là do đại dịch COVID-19.
(TSVN) – Ngay tại thủ phủ cá tra ĐBSCL, người nuôi phải bày bán cá ven lề đường. Đây là nghịch cảnh đang diễn ra khi giá cá tra xuống đáy trong gần hai năm qua bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19.
(TSVN) – Ngày 12/10 vừa qua, Văn phòng SPS Việt Nam đã có văn bản về thông báo khẩn của Vương quốc Ả Rập Xê Út dỡ bở lệnh cấm nhập khẩu cá đánh bắt tự nhiên có nguồn gốc từ Việt Nam.
(TSVN) – Ngành thủy sản Việt Nam đang có nhiều cơ hội để phục hồi xuất khẩu những tháng cuối năm. Hiện nay, cơ hội tại nhiều thị trường lớn đã rộng mở, nhu cầu đối với thủy sản Việt Nam đang tăng tích cực; đặc biệt, Hiệp định EVFTA đã mang lại những khởi đầu tốt cho thủy sản nước ta tại các nước EU.
(TSVN) – COVID-19 ảnh hưởng mạnh đến ngành tôm khi hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực giảm 80 – 90%. Phân khúc bán lẻ tăng trưởng không đủ bù lại sự sụt giảm này. Những tháng cuối năm, thị trường tôm có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn chậm.