Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Nafiqad, Bộ NN-PTNT) cho biết: Ngao hoa, ngao lụa và cá rô phi vừa được phía Trung Quốc bổ sung vào danh sách thủy sản sống của Việt Nam được phép xuất khẩu sang nước này.
9 tháng xuất khẩu cá tra sang Mỹ, Brazil, Mexico… giảm mạnh và dự báo khó thoát khỏi tăng trưởng âm trong năm nay.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Một trại nuôi thủy sản thương phẩm và sản xuất con giống quy mô khổng lồ vừa đi vào hoạt động tại phía tây Iceland, đặt tại một vịnh hẻo lánh cách thủ đô Reykjavik 250 dặm.
Ngày 7/10/2019, Bộ NN&PTNT ban hành Công văn số 7425/BNN-QLCL về việc rà soát, chuẩn bị làm việc với Đoàn kiểm tra của EU về thực hiện khắc phục khuyến cáo liên quan đến IUU.
Một dự án phát triển công nghệ tầm nhìn dưới nước để đo lường tôm bố mẹ đã được đưa ra, sau khi ký thỏa thuận giữa Hendrix Genetic và Plant & Food Research được thực hiện.
Theo Bộ Công thương, mới đây, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo trên hệ thống nội bộ về quyết định sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) cho giai đoạn từ ngày 1/8/2017 đến 31/7/2018 đối với sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Các doanh nghiệp nằm trong danh sách này cần phải cam kết tuân thủ luật pháp, quy định và tiêu chuẩn của Trung Quốc.
Tháng 9/2019, Cơ quan Quản lý thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) nêu trong báo cáo là có 8% (6/75 lô) tôm nhập khẩu vào nước này bị từ chối vì có chứa kháng sinh cấm.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 – 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.