Hà Lan là thị trường NK tôm lớn nhất của Việt Nam trong khối EU, chiếm 26% giá trị XK tôm Việt Nam sang EU và chiếm 5,8% tổng XK tôm của Việt Nam đi các thị trường năm 2017. XK tôm Việt Nam sang Hà Lan tăng trưởng liên tục trong năm 2016 so với năm trước đó.
Đây là nội dung quan trọng trong buổi làm việc giữa Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Tài Nguyên Australia với UBND tỉnh Bạc Liêu.
Trước và sau Tết Mậu Tuất, giá cua biển thương phẩm ở Bạc Liêu nói riêng, các tỉnh trong khu vực nói chung tăng cao kỷ lục, gấp đôi so với cuối năm 2017.
Theo thông tin từ Hiệp hội Xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, từ ngày 26/2/2018 – 2/3/2018, Đoàn công tác của Australia sẽ sang Việt Nam tìm hiểu về chuỗi sản xuất tôm xuất khẩu vào quốc gia này.
Đất nước đông dân nhất thế giới này đang được nhiều nhà quan sát quốc tế coi là một siêu quyền lực mới trên thị trường thủy sản. Năm 2018, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này hứa hẹn nhiều triển vọng tươi sáng.
Cua gạch Cà Mau có giá 800.000 đồng mỗi kg, cao nhất từ trước đến nay.
Trong năm vừa qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề thẻ vàng từ Ủy ban châu Âu hồi tháng 10/2017 vì vi phạm các quy định về đánh bắt không khai báo, không theo quy định và không được quản lý (IUU), nhưng thủy sản Việt Nam vẫn đạt 8,317 tỷ USD, điều này chứng tỏ sự vươn lên mạnh mẽ của ngành Thủy sản Việt Nam.
Mỹ đứng thứ 6 về NK mực, bạch tuộc từ Việt Nam, chiếm 1,6% tổng giá trị XK mực, bạch tuộc của Việt Nam đi các thị trường.
Cùng với sự nỗ lực của doanh nghiệp, người sản xuất, các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đang hướng đến việc nâng tầm tôm Việt trên thị trường thế giới.
Seafoodsources vừa công bố 10 sản phẩm thủy sản được săn tìm nhiều nhất trong năm 2017 dựa theo khảo sát tại Triển lãm Thủy sản châu Á (Seafood Expo Asia) diễn ra ngày 5 – 7/9/2017 tại Hồng Kông. Tôm và cá hồi tiếp tục giữ vững vị trí đầu bảng.