Theo nhận định, trong tương lai Trung Quốc sẽ trở thành “người tiêu dùng thủy sản khổng lồ”. Hiện đây cũng là thị trường lớn của cá tra Việt Nam. Với nhiều điểm tương đồng, các doanh nghiệp cá tra Việt Nam cần nhanh chóng nắm bắt.
Đây là yêu cầu của Bộ NN&PTNT tại Quyết định số 1456/QĐ-BNN-QLCL về việc kiểm tra, chứng nhận ATTP với các lô hàng cá bộ Siluriformes (cá da trơn) xuất khẩu vào Mỹ trước việc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) chính thức thực hiện việc giám sát cá từ ngày 1/9/2017.
Theo nhận định, giá trị xuất khẩu thủy sản cả nước năm 2017 sẽ tăng khoảng 5% so năm 2016, đạt mức 7,4 tỷ USD và hầu hết các thị trường trọng điểm đều tăng. Thế nhưng giới chuyên gia dự báo, những khó khăn, rào cản của năm nay cũng sẽ không ít. Cùng điểm lại những thuận lợi, khó khăn tại các thị trường chính.
Tỉnh Nghệ An xác định xây dựng các cụm chế biến hải sản tập trung ở các địa phương ven biển là việc làm quan trọng để phát huy hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho ngư dân.
Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Long đã ký kết bản hợp tác đầu tư chiến lược với Tập đoàn Việt Úc về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS). Nét khác biệt là lần đầu tiên cuộc ký kết được diễn ra tại trụ sở chính của nhà đầu tư (tỉnh Bạc Liêu), thay cho trên địa bàn tỉnh như thường lệ.
Sau mỗi kỳ Hội chợ Triển lãm Quốc tế thủy sản Boston (Mỹ) diễn ra, giá cá tra Việt Nam liên tục giảm vì doanh nghiệp thường đua nhau giảm giá với hy vọng chào bán được hàng. Tuy nhiên, mọi chuyện dường như đã thay đổi ở Boston 2017.
Thông báo số 89/TB-VPCP, ngày 17/2/2017, của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đến năm 2025 xuất khẩu tôm đạt kim ngạch 10 tỷ USD. Có rất nhiều thách thức cho mục tiêu này nhưng cũng là cơ hội cho ngành tôm phát triển, khi tập trung các nỗ lực thực hiện.
Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, từ 1/9/2017, cá da trơn và cá tra được chính quyền Mỹ chính thức công nhận như là một loài cá da trơn, dù sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu sẽ phải chịu sự giám sát của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
Là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất trong khối EU, xuất khẩu cá tra của các doanh nghiệp Việt Nam sang Tây Ban Nha bất ngờ giảm mạnh trong những tháng đầu năm 2017, lên đến gần 20%.
Đây là mức thuế mà Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đưa ra với sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam khi nhập khẩu vào Mỹ trong đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 12 giai đoạn 1/8/2014 đến 31/7/2015.