Với những dấu hiệu tích cực về thị trường trong năm nay, 2017 được dự báo sẽ là một năm thuận lợi cho thủy sản Việt Nam. Bên cạnh những thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản… thì châu Á cũng là thị trường được các doanh nghiệp đặt kỳ vọng với chiến lược xuất khẩu bài bản.
Đây là cảnh báo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) trước tình trạng một số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có dấu hiệu bị lừa đảo, nguy cơ mất hàng nghìn USD.
Mới đây, Chính phủ Australia đã ban hành lệnh cấm nhập khẩu vào Australia tôm xanh và tôm nguyên liệu của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 9/1.
Nông dân nuôi cá thát lát cườm ở huyện Phụng Hiệp đang đứng ngồi không yên khi giá cá thát lát giảm mạnh.
Theo thống kê, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2016 của huyện Hoằng Hóa đạt 21.005 tấn, tăng 7,7% so cùng kỳ năm 2015.
Khi nhiều quốc gia tại châu Á đua nhau sản xuất cá rô phi, Mỹ Latinh tiếp tục đẩy mạnh giá trị gia tăng cho sản phẩm này và coi đây là một chiến lược kinh doanh quan trọng nhằm thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường và tăng lợi nhuận.
Những tháng đầu năm 2017, nông dân nuôi cá điêu hồng tại tỉnh Tiền Giang rất phấn khởi vì giá luôn ở mức cao, dao động 33.000 – 38.000 đồng/kg, lãi 3.000 – 8.000 đồng/kg.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, mục tiêu của ngành nông nghiệp trong năm 2017 là tăng trưởng GDP sẽ đạt 2,5 – 2,8% và tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành khoảng 32,5 – 32,8 tỷ USD.
Bộ NN&PTNT cho biết, giá tôm nguyên liệu thời điểm cuối năm 2016 và đầu năm 2017 vẫn giữ ở mức cao do nguồn cung ít và nhu cầu thu mua của các nhà máy chế biến xuất khẩu cao.
Đó là chia sẻ của ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) với Tạp chí Thủy sản Việt Nam về những hoạt động trong năm 2016 và dự báo tình hình xuất khẩu năm 2017 của ngành thủy sản.