Mới đây, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã cảnh báo về tình trạng lừa đảo trong giao dịch xuất khẩu thủy sản.
Mặc dù xuất khẩu thủy sản 3 quý đầu của năm 2016 đã có những thành tích tốt, thậm chí vượt kế hoạch, nhưng xu hướng chung của thủy sản thế giới là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa về chất lượng và giá thành trong năm 2017.
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) cho biết, ngày 6/12, cơ quan thẩm quyền Nhật Bản đã tăng tần suất kiểm tra chỉ tiêu Sulfadiazine trong các lô hàng tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam lên 100% so mức 30% trước đó.
Nhu cầu tiêu thụ cá tra Việt Nam tại một số thị trường như Mỹ, EU, Trung Quốc… năm 2017 liệu có thể hồi sinh và tiếp tục tăng trưởng?
Theo Sở NN&PTNT Khánh Hòa, từ đầu năm 2016 đến nay, giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản đạt 470 triệu USD, vượt chỉ tiêu đề ra.
Nhu cầu tôm của thế giới tăng và nhiều nước sẵn sàng nhập khẩu tôm từ Việt Nam. Vấn đề còn lại là tôm Việt Nam có đáp ứng được những tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và đảm bảo một mức giá cạnh tranh so với các đối thủ khác hay không.
Sự lên ngôi của hàng loạt các mặt hàng như rau quả, thủy sản, cà phê, hạt điều… đã giúp kim ngạch xuất khẩu (XK) nông – lâm – thủy sản năm 2016 dự kiến lần đầu vượt mức 31 tỷ USD.
Quy định về tỷ lệ mạ băng và hàm ẩm gây tranh cãi suốt một thời gian dài trong Nghị định 36/2014/NĐ-CP của Chính phủ về sản xuất, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra sẽ được loại ra khỏi nghị định sửa đổi sắp được ban hành.
Để có thể gia tăng giá trị xuất khẩu cũng như chiếm lĩnh được nhiều thị trường, sản phẩm cá tra Việt Nam cần được nâng cao kiểm soát, chất lượng từ nguồn nguyên liệu.
Đây là câu hỏi mà không ít người đặt ra đối với một sản phẩm mà Việt Nam đang gần như độc quyền. Câu trả lời được đưa ra là cá tra Việt Nam cần tăng kiểm soát chất lượng hơn nữa, ngay từ khâu nguyên liệu.