Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho biết, tính đến hết tháng 9, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đã ký được hợp đồng xuất khẩu đạt 721.200 tấn sản phẩm các loại.
9 tháng đầu năm 2015, xuất khẩu cá tra giảm mạnh ở những thị trường chất lượng cao, chuyển sang thị trường chất lượng thấp. Đồng thời, sản phẩm giá trị gia tăng cũng giảm mạnh, tăng sản phẩm thô như cá tra nguyên con và cắt khúc.
Giá tôm nguyên liệu tại Ấn Độ đang tạm thời ổn định do các doanh nghiệp vẫn đang có nhu cầu thu mua phục vụ chế biến, hoàn tất các đơn hàng còn nợ đọng.
Theo dự báo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra năm 2015 có thể đạt khoảng 1,7 tỷ USD, thấp hơn 4% so với năm 2014.
Với mục tiêu huy động vốn trong dân, thúc đẩy quá trình đầu tư máy móc hiện đại phục vụ sản xuất để tạo ra sản phẩm mới, đề án đầu tư hỗ trợ thiết bị đã được nguồn vốn khuyến công (KC) triển khai gần 10 năm nay và giúp ích rất nhiều cho các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế.
UBND tỉnh Phú Yên vừa chỉ đạo các sở, ngành, địa phương phối hợp triển khai thực hiện Thông tư 45/2014 của Bộ NN&PTNT trong việc chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm và xử lý các vi phạm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan.
Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ đẩy mạnh hỗ trợ Myanmar phát triển các sản phẩm nông nghiệp và cải thiện an toàn thực phẩm.
Theo ông Jim Gulkin, Tổng Giám đốc Công ty Siam Canadian Group, ngành tôm Thái Lan đang phục hồi, sản lượng ước đạt 450.000 tấn năm 2018.
Khai thác quá mức và quản lý kém hiệu quả đã khiến sản lượng cá tuyết Bắc Mỹ suy giảm nghiêm trọng. Nhưng, ở vùng biển thuộc Bắc Băng Dương, Na Uy và Nga đang cùng nhau hợp tác để giữ vững ngành khai thác cá tuyết lợi nhuận cao và bền vững.
Trong 7 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đứng thứ 3 về cung cấp tôm cho Anh, sau Canada và Ấn Độ; chiếm gần 11% tổng nhập khẩu tôm của nước này.