Xuất khẩu thủy sản tháng 1 của Argentina đạt 26.142 tấn, tăng 11,5% so cùng kỳ năm ngoái (23.108 tấn), tương đương giá trị 104,3 triệu USD.
Theo Hiệp hội Các nhà xuất khẩu Peru (ADEX), tổng giá trị xuất khẩu cá rô phi trong 2 tháng đầu năm đạt 434.500 USD, tăng 79,3% so cùng kỳ.
Xuất khẩu thủy sản đã giảm mạnh. Số liệu của Hải quan, quý 1 chỉ đạt 1,27 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước. Như thế, tính từ năm 2011 đến nay, kim ngạch xuất khẩu thủy sản quý 1 năm này đạt thấp nhất, giảm tỷ lệ lớn nhất. Cả ba mặt hàng thủy sản chủ lực là tôm, cá tra, cá ngừ đều giảm, và giảm nhiều nhất lại ở các thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật Bản.
Ridley Corporation, công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Australia đã sản xuất thành công thức ăn nuôi tôm sú thành phần không bột cá với thương hiệu mới Ridley MR-S.
Malaysia đặt mục tiêu cân bằng sản lượng thủy sản nuôi và khai thác vào năm 2020 trên tổng sản lượng toàn ngành là 1,7 triệu tấn.
Ngày 22/4, cuộc tọa đàm về xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra tại Brussels, Bỉ.
Là thị trường tiêu thụ cá rô phi lớn nhất thế giới, năm ngoái, Mỹ nhập khẩu 630.000 tấn, tăng 236.000 tấn so với năm 2009.
Cục Nghề cá quốc gia Chile vừa tổ chức hội thảo tại Puerto Montt theo yêu cầu của các doanh nghiệp có nguyện vọng đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Liên minh kinh tế Á – Âu (Nga, Belarus, Kazakhstan và Armenia).
Trước sự cạnh tranh quyết liệt trên thương trường, cá tra Việt Nam đang chịu nhiều thử thách. Tuy nhiên, năm 2015, thành công lớn sẽ thuộc về doanh nghiệp nào nắm bắt được thời cơ.
Hơn 16 triệu bảng Anh giá trị xuất khẩu cá thu của Anh (chủ yếu tại Scotland) có nguy cơ biến mất sau lệnh cấm nhập khẩu của Nga năm 2014. Tuy nhiên, cơ quan quản lý ngành thủy sản đã sớm có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường mới.