Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tính từ đầu năm tới giữa tháng 4/2014, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Nhật Bản vẫn chưa khả quan, tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ năm 2013.
Sau những cáo buộc của các nước nhập khẩu về việc lạm dụng lao động trẻ em trong ngành chế biến tôm, vấn đề lao động trẻ em ở Thái Lan thời gian gần đây được cải thiện nhiều.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện nay, Việt Nam là nước XK mực, bạch tuộc lớn thứ 2 vào Hàn Quốc.
Bắt đầu giảm mạnh từ năm 2013, đến nay, xuất khẩu nhuyễn thể vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Quý I/2014, giá trị xuất khẩu mặt hàng này chỉ đạt 82,472 triệu USD, giảm 1,2% so cùng kỳ năm ngoái.
Giữa những thông tin về cá tra Việt Nam gặp khó ở các thị trường chính (Mỹ, Nga, EU), có một tín hiệu mở ra nhiều hy vọng khi VASEP đang xúc tiến thiết lập một trung tâm phân phối cá tra vào EU.
Cơ hội thâm nhập vào thị trường EU sẽ mở rộng hơn khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU được ký kết, nhưng để khai thác và giữ vững thị trường này cần nỗ lực đáp ứng các quy định tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật.
Trung Quốc đã tăng cường việc đưa ngư dân vào đánh bắt các trong vùng biển của Hàn Quốc ngay sau vụ chìm phà Sewol.
Theo VASEP, quý I/2014, xuất khẩu cá tra đạt giá trị 408,563 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2013. Hiện, cá tra được xuất khẩu sang 126 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 3 thị trường so với cùng kỳ năm 2013.
Theo Sở Công thương Đồng Tháp, quý I năm nay, chế biến thức ăn chăn nuôi giảm hơn 11% so cùng kỳ năm 2013, một số ngành khác không tăng nhưng sản lượng chế biến cá tra đạt gần 45.000 tấn, tăng hơn 9% đã góp phần làm cho tăng trưởng chung của toàn ngành đạt 1,27%.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, 3 năm trở lại đây, Đức luôn là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong khối EU, đồng thời là thị trường nhập khẩu đơn lẻ lớn thứ 2 trên thế giới của Việt Nam.