Là huyện đảo xa xôi nhất tỉnh Quảng Ninh, cách đất liền chừng 80km, Cô Tô đang có những bước chuyển mình đáng khích lệ để sớm trở thành một đảo tiền tiêu kiểu mẫu ở vùng Đông Bắc Tổ quốc.
Ngoài hàng loạt khó khăn như chi phí tăng cao, ngư trường không ổn định đã ảnh hưởng đến nghề khai thác, những chủ tàu đánh bắt cá ngừ đại dương ở Khánh Hòa luôn canh cánh với nỗi lo bị ép giá. “Được mùa” nhưng lại mất giá và hiện nay là tình trạng ép giá; ngư dân đánh bắt cá ngừ đang còn gặp rất nhiều khó khăn đầu ra cho sản phẩm.
Với những điều khoản mới bổ sung, Đạo luật Nông nghiệp 2014 của Mỹ được nhận định có thể tác động đến cá tra Việt Nam. Chưa biết điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào, nhưng có thể xem đây là cơ hội để ngành cá tra tự đổi mới mình.
Xuất khẩu thủy sản được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu của tỉnh Bạc Liêu. Vậy mà, bài toán nguồn tôm nguyên liệu phục vụ chế biến đến nay vẫn chưa có lời giải. Cứ đến mùa vụ, doanh nghiệp trong tỉnh lại kêu thiếu tôm chế biến xuất khẩu, còn nguồn tôm do nông dân sản xuất lại được tuồn ra ngoài tỉnh để bán!?
Năm 2013, xuất khẩu tôm Việt Nam vào Mỹ tăng mạnh, với 59.534 tấn, tăng 46% so với năm 2012, duy trì vị trí thứ 5 trong số các nước xuất khẩu tôm lớn nhất vào thị trường này.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, năm nay, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long phấn đấu đạt sản lượng 1,2 – 1,3 triệu tấn cá tra nguyên liệu; trong đó xuất khẩu từ 650.000 – 680.000 tấn, với giá trị 1,75 tỷ USD, tương đương với năm trước.
Vừa qua, Bộ Công thương đã ra Thông tư số 05/2014/TT-BCT quy định về hoạt động tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa đông lạnh (không bao gồm thực phẩm tươi, ướp lạnh, muối, ngâm nước muối, làm khô hoặc hun khói trong đó có thủy sản) phải đáp ứng 3 điều kiện theo quy định mới từ ngày 20/2/2014.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết: Trước tình hình cá tra nguyên liệu có xu hướng thiếu hụt trong những ngày gần đây, các doanh nghiệp xuất khẩu nên bám sát diễn biến thị trường để kịp thời đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu.
Theo Cục Chế biến Nông lâm thủy sản và Nghề muối: Tình hình xuất khẩu hàng hóa vào EU trong những năm tới của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn, do những rào cản phi thuế quan như chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ mà thị trường này đặt ra.
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), Bộ NN&PTNT vừa có văn bản số 266/QLCL-CL1 (ngày 25/2) gửi Tổng cục Hải quan về việc phối hợp kiểm soát thủy sản xuất khẩu.