Mặc dù có nhiều lợi thế nhưng vùng biển Đồng bằng sông Cửu Long chưa được khai thác nhiều, một mặt do kết cấu hạ tầng kinh tế biển của vùng này hiện còn rất yếu, gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Trong khi cá tra, tôm gặp khó vì kiện bán phá giá, chất kháng sinh cấm thì xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam lại gặp thuận lợi do thị trường châu Âu tiêu thụ mạnh.
Phán quyết đợt POR8 của DOC vừa giáng đòn mạnh vào ngành cá tra Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh sản xuất trong nước đang rối. Một lần nữa cá tra Việt Nam bị đối xử bất công. Quanh vấn đề này, Tổng thư ký VASEP Trương Đình Hòe đã hé lộ một vài ý kiến.
Mới đây, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã quyết định tăng thuế chống bán phá giá cá tra trong đợt xem xét hành chính lần 8 (POR8) lên 1,29 USD/kg (so với mức 0,77 USD/kg đã đưa ra trong tháng 3).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm và thủy sản trong năm tháng đầu năm 2013 đạt hơn 10,7 tỷ USD, giảm 4,6% so với cùng kỳ năm trước.
Đã tìm ra lý do của Hội chứng tôm chết sớm (EMS) nhưng chưa phải vì thế ngành tôm nhanh chóng hồi phục và phát triển.
Từ vụ kiện chống bán phá giá (CBPG) đầu tiên (năm 2002), đến nay đã 8 cuộc điều tra CBPG được Mỹ thực hiện với cá tra, basa fillet đông lạnh từ Việt Nam. Gần đây nhất, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ra quyết định áp thuế CBPG tăng 25 – 45 lần trong đợt rà soát hành chính lần thứ 8 (POR8). Đây là dấu hiệu nguy hiểm đối với hoạt động sản xuất, chế biến xuất khẩu cá tra Việt Nam.
Người tiêu dùng trên thế giới lần đầu tiên nếm thử fillet cá tra tẩm bột đều yêu thích sản phẩm này, nhưng tại sao nó lại không được bán với khối lượng lớn?
“Sau nhiều cố gắng nỗ lực đề nghị từ phía cơ quan thẩm quyền Việt Nam, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã điều chỉnh giới hạn dư lượng tối đa cho phép (MRL) của Trifluralin (một hoạt chất diệt cỏ sử dụng trong cải tạo môi trường nuôi thủy sản) trong sản phẩm thuỷ sản từ 0,001 ppm lên 0,5 ppm”. Dẫn thông tin từ Thương vụ mại Việt Nam tại Nhật Bản, Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản (Bộ NNPNT) đã cho biết như vậy.
Niềm vui từ việc cơ quan chức năng Nhật Bản tháo dỡ quy định kiểm tra 100% lô tôm Việt Nam về Trifluralin chưa đủ xua đi nỗi lo của ngành thủy sản khi đang phải đối mặt với những cảnh báo về chất lượng từ các thị trường khác, nhất là tình trạng nhiễm dư lượng thuộc nhóm Fluoroquinolones (kháng sinh cấm sử dụng).