(TSVN) – Hơn một thập kỷ qua, nhiều nước không ngừng mở rộng sản xuất tôm và tăng lợi nhuận; nhưng ngày nay tất cả đang đối mặt tình trạng cung vượt cầu và lạm phát. Mở rộng diện tích nuôi và xuất khẩu ồ ạt, trong khi nhập khẩu và tiêu thụ đình trệ buộc nhiều nước phải thay đổi chiến lược sản xuất.
(TSVN) – Hàn Quốc là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của sản phẩm tôm Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu tôm nước ta khi xuất sang thị trường này vẫn phải chịu mức thuế cao. Để gỡ khó cho các doanh nghiệp, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã kiến nghị với Bộ Công thương gỡ bỏ hạn ngạch này.
(TSVN) – Chương trình OCOP đã trở thành phong trào sâu rộng trên địa bàn nhiều tỉnh, thành trong cả nước; có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều cách làm hiệu quả, sáng tạo, mô hình hay góp phần đưa sản phẩm hàng hóa nông nghiệp dồi dào về số lượng, thể loại, chất lượng và giá trị. Đồng thời, thu nhập người dân từ đó ngày càng được nâng cao, góp phần đưa diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.
(TSVN) – Ba tháng đầu năm nay, do tiếp tục chịu ảnh hưởng của tình hình lạm phát khiến nhu cầu nhập khẩu thủy sản giảm và chi phí đầu vào cũng như xuất khẩu tăng cao. Chính vì vậy, hoạt động của ngành thủy sản khá trầm lắng.
(TSVN) – Năm 2022, địa chính trị trở thành tâm chấn của nền kinh tế toàn cầu. Cùng đó, lạm phát tăng cao đã cản trở quá trình phục hồi kinh tế, nhất là giai đoạn hậu COVID-19. Ngành thức ăn chăn nuôi cũng không tránh khỏi những khó khăn chung.
(TSVN) – Từ vị trí số 3, Trung Quốc đã vươn lên thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Với nhu cầu nhập khẩu lớn, thị trường tỷ dân này luôn là mảnh đất màu mỡ, song cũng chứa đựng không ít rủi ro, thách thức. Việc chủ động nắm bắt cơ hội, tích cực tham gia hội nhập quốc tế là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp thủy sản Việt có thể thâm nhập và gia tăng giá trị tại thị trường Trung Quốc.
(TSVN) – Trong tháng 1/2023, Mỹ nhập khẩu 18.000 tấn thủy sản của Việt Nam, giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
(TSVN) – Với tiềm năng và lợi thế, Cà Mau đã mạnh dạn áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất tôm, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm phù hợp với xu hướng thị trường. Đặc biệt, phát triển các mô hình nuôi tôm sinh thái, giúp người dân nâng cao thu nhập, doanh nghiệp có sản phẩm tôm sạch, chất lượng để xuất khẩu và hơn thế còn tạo ra giá trị về bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng tầm vị thế tôm Cà Mau.
(TSVN) – Kết thúc tuần giao dịch ngày 17/3, VN-Index giảm điểm nhẹ, vẫn chưa thể bứt phá.
(TSVN) – Trung Quốc là một thị trường lớn, quan trọng của thế giới, song xuất khẩu vào Trung Quốc thường tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, do cơ chế thị trường tại đây chưa thật sự phát triển. Một chính sách thay đổi có thể kéo theo rất nhiều hệ lụy cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các nước khác. Việc xuất khẩu bền vững vào thị trường đông dân nhất thế giới được coi là hướng đi của ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.