(TSVN) – Tính đến hết nửa đầu tháng 10/2024, xuất khẩu cá tra sang thị trường Canada đã đạt 32 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù CPTPP mang lại nhiều ưu đãi thuế quan giúp sản phẩm cá tra Việt Nam mở rộng tại thị trường này, các doanh nghiệp vẫn đối mặt với yêu cầu khắt khe của Canada về chất lượng, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, và nhãn mác sản phẩm.
(TSVN) – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam – UAE (CEPA) vừa ký kết cuối tháng 10 đã mở ra triển vọng lớn cho ngành cá ngừ Việt Nam. Nhờ các ưu đãi thuế quan từ hiệp định này, doanh nghiệp Việt Nam kỳ vọng gia tăng xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm và tiếp cận sâu hơn vào thị trường tiềm năng này.
(TSVN) – Theo dữ liệu từ hải quan Trung Quốc, nhập khẩu tôm đông lạnh nước ấm của Trung Quốc đã giảm mạnh trong tháng 9, với tổng khối lượng giảm 24% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ còn 66.149 tấn, giảm 26% về giá trị, xuống còn 327 triệu USD.
(TSVN) – Xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang Iraq ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 9 tháng đầu năm 2024, với kim ngạch đạt 11 triệu USD, tăng 127% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, tháng 9 vừa qua, giá trị xuất khẩu đạt gần 1,8 triệu USD, mức cao nhất trong 3 năm qua, cho thấy nhu cầu gia tăng từ thị trường này.
(TSVN) – Giá tôm thẻ chân trắng Indonesia tiếp tục giảm sâu trong tuần 43 (21 – 27/10/2024), đặc biệt là tại các khu vực nuôi trọng điểm.
(TSVN) – Xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Singapore đang đối mặt nhiều thách thức với đà giảm sút trong năm 2024. Tuy nhiên, nhờ mối quan hệ thương mại song phương và tiềm năng thị trường, Singapore vẫn là điểm sáng cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam tăng trưởng nếu biết tận dụng cơ hội.
(TSVN) – Để duy trì lợi thế cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp chế biến tôm Việt Nam đã chuyển hướng sang các thị trường gần như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc,…
(TSVN) – Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 đạt mức tăng trưởng ấn tượng, nhưng vẫn đối mặt nhiều thách thức từ thị trường và nguồn cung.
(TSVN) – Thị trường thủy sản Việt Nam trong năm 2024 đang ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, với nhu cầu nhập khẩu từ các quốc gia lớn như Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản tăng mạnh. Sự đa dạng sản phẩm và khả năng cạnh tranh cao giúp ngành thủy sản tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường quốc tế.
(TSVN) – Tháng 9/2024, sản lượng khai thác cá và động vật có vỏ tại Iceland giảm 18% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do sự sụt giảm mạnh trong sản lượng đánh bắt cá tầng nổi.