(Thủy sản Việt Nam) – Hỏi: Đối với các tàu cá hoạt động tại các vùng khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam, cần tuân theo những quy định gì?
Khoảng hai tháng lại đây, ở các chợ quê của tỉnh Quảng Bình ngập tràn cá buôi (đối nục) – một loài sống ở vùng nước lợ, được xem là đặc sản vì rất ngon và hiếm gặp.
Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Long An cho biết, hiện nay ở các huyện vùng lũ Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh và Thạnh Hóa có gần 2.000ha mặt nước nuôi cá từ 2-3 tháng tuổi bị chìm ngập trong nước lũ, gây mất trắng, thiệt hại hàng chục tỷ đồng
Hơn 10 ngày nay, vùng biển từ Đề Gi (xã Cát Khánh, huyện Phù Cát) đến vùng biển xã Nhơn Lý (TP Quy Nhơn) của tỉnh Bình Định xuất hiện nhiều cá cơm ba lài.
Những năm gần đây, việc ngư dân dùng xung điện đánh bắt cá trên sông Chảy thuộc địa phận huyện Bảo Yên (Lào Cai) đang làm triệt tiêu sinh sản của các loài thủy sản.
Hơn 10 năm triển khai mô hình nuôi cá mú tại khu vực đầm Lập An, nhiều ngư dân bên vịnh Lăng Cô đang trở nên trắng tay, điêu đứng vì cá chết hàng loạt.
(Thủy sản Việt Nam) – Hỏi: Đối với những tàu, thuyền hoạt động khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ được ưu đãi như thế nào về thuế?
Theo thống kê, tỉnh Bình Định có 154 hồ chứa nước lớn nhỏ với trên 5.000 ha diện tích mặt nước. Nhiều năm qua, việc sử dụng mặt nước hồ chứa để nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở tỉnh Bình Định còn thấp so với tiềm năng.
Bây giờ đã cuối mùa biển. Ngư dân trong tỉnh Quảng Ngãi tranh thủ ra khơi đánh bắt hải sản kiếm thêm tiền chi phí trong mùa biển động. Năm nay bên cạnh thiên tai, “nhân tai” vẫn luôn rình rập ngư dân khi đánh bắt hải sản ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Thế nhưng nhờ sự chỉ đạo kịp thời của các cấp, các ngành và địa phương, ngư dân Quảng Ngãi đã phát huy tinh thần đoàn kết thông qua việc thành lập tổ đội đánh bắt hải sản, nên hiệu quả đánh bắt vẫn đạt cao.
Ở Đồng Tháp, nước lũ lên nhanh trong những ngày cuối tháng 9, đã làm cho nhiều ao cá nuôi bị ngập cá đi ra ngoài. Nhiều ruộng hoa màu cũng bị nước nhấn chìm.