Theo ngư dân Bình Định, năm nay, sứa xuất hiện nhiều, bà con ngư dân sống ven đầm Thị Nại nhộn nhịp khai thác sứa.
Đây là một thực tế hiếm thấy được nhiều nhà nuôi cá tra ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xác nhận vào chiều ngày 4/4. Vào đầu tháng 4/2013, giá thức ăn nuôi cá tra (loại 26 độ đạm) đã giảm 300 đồng/kg so với tháng trước và hiện đang dừng lại ở mức 11.400 đồng/kg.
Những ngày qua, ngư dân tại các vùng biển đồng loạt bước vào vụ sản xuất chính trong năm. Ngành chức năng cũng đã đề ra nhiều giải pháp để đồng hành với các chuyến xa khơi của ngư dân.
Hiện nay đang vào mùa khô nên giá các loại thủy sản nuôi như cá điêu hồng, cá lóc, cá chình, cá heo và lươn… ở ĐBSCL đang tăng mạnh và tiêu thụ tốt. Mặt hàng hải sản cũng khán hiếm khiến nhiều nhà máy chế biến không đủ nguyên liệu phải chạy cầm chừng.
Chú cá nước ngọt kỳ lạ, có tên cá cướp biển có thể sử dụng chất hóa học mà nó tạo ra để “che” mùi cơ thể và lẩn tránh ánh mắt của kẻ thù.
Vùng đồng quê chiêm trũng huyện Yên Thành (Nghệ An) là vựa lươn nổi tiếng nhất miền Trung. Hiện nay, đặc sản lươn Yên Thành không những có mặt hầu khắp các thành phố lớn mà còn xuất ngoại…
Mãi đến nay, niềm ao ước được theo ngư dân một chuyến đánh bắt tôm hùm giống của tôi mới được toại nguyện. Sau thời gian dài neo ghe để dự lễ hội Cầu ngư và nghỉ qua con trăng, sáng 1/4, ngư dân Lê Công Chỉnh, chủ ghe BĐ 10665 TS ở thôn Hải Nam, xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, Bình Định) gọi điện cho tôi: “Chiều nay ghe tui đi đánh tôm hùm, anh có tham gia thì vác ba lô xuống đi”.
Hơn 50 năm, ông như con cá kình vẫy vùng ngang dọc các vùng biển từ Nam ra Bắc, từ Hoàng Sa đến Trường Sa. Bấm đốt ngón tay ông nhẩm tính: “Cộng tất cả những lần lặn lại, có thể tui đã lặn xuyên đại dương rồi”.
“Ngày xưa, không có máy móc, thiết bị hiện đại như bây giờ nên mỗi lần ra khơi là ngư dân chúng tôi phải dựa vào kinh nghiệm nắm bắt quy luật luân chuyển của dòng hải lưu theo từng tháng trong năm mà đoán định luồng cá.
Giá tôm nguyên liệu tại ĐBSCL liên tục tăng và được kéo lên cao nhất trong vòng 2 năm gần đây khi Trung Quốc đẩy mạnh mua vào. Trong khi đó, doanh nghiệp “kêu” gặp khó do không thể cạnh tranh lại, thiếu nguyên liệu thực hiện hợp đồng xuất khẩu.