Tư vấn tiêu dùng

Sự kết hợp giữa enzyme và vi sinh trong xử lý nhớt bạt

(TSVN) – Nuôi tôm ao trải bạt là phương thức đang được nhiều người nuôi lựa chọn. Màng bạt phủ khi lót sẽ ngăn chặn được xự xâm nhập của ô nhiễm hữu cơ, phèn, vi khuẩn dưới lớp bùn đáy ao…, từ đó, duy trì được chất lượng nước tốt. Việc trải bạt sẽ giúp đáy ao sạch, lượng thức ăn dư thừa sẽ không bị lẫn vào lớp bùn đáy nên sẽ tăng hệ số chuyển đổi thức ăn, tăng khả năng ăn ở đáy của tôm. Tuy nhiên, hiện tượng nhớt bạt hay xảy ra lại khiến người nuôi rất vất vả.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Giải pháp nuôi tôm không EHP

(TSVN) – Bệnh vi bào tử trùng ở tôm nuôi nước lợ là bệnh do ký sinh trùng Microsporidian gây ra. Microsporidian là ký sinh trùng nội bào bắt buộc ở tế bào nhân thực của vật chủ.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Cải tiến công tác ương giống giúp nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng giống cá tra

(TSVN) – Tình hình giống cá tra hiện nay chất lượng vẫn chưa ổn định, cá tra bột ương nuôi tỷ lệ sống rất thấp (dưới 10%)… việc tìm nguồn cá tra giống chất lượng là nhu cầu có thực. Con giống tốt góp phần nâng cao tỷ lệ sống cũng như giúp cá tra nuôi mau lớn, đạt năng suất cao.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Quản lý dịch bệnh trong NTTS bằng điều biến miễn dịch hiệu quả

(TSVN) – DSM đã chứng minh sự thành công trong việc sử dụng Rovimax® HB Ultra, một cách tiếp cận bằng dinh dưỡng đa thành phần để tăng năng lực thích ứng của vật nuôi qua việc điều biến các chức năng miễn dịch khác nhau của vật nuôi ở tất cả giai đoạn của vòng đời, hỗ trợ khả năng thích ứng của tôm trong việc giảm tác động tiêu cực từ những điều kiện khắc nghiệt như mầm bệnh và stress. 

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ từ nguồn phụ phẩm tôm trong NTTS

(TSVN) – Ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) Việt Nam phát triển mạnh những năm gần đây, đặc biệt là nuôi các loài thủy sản có giá trị xuất khẩu cao như TTCT, cá tra… Theo VASEP, năm 2022 xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 11 tỷ USD, trở thành 1 trong 3 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới (sau Trung Quốc và Na Uy). Tuy nhiên, việc phát triển ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản cũng đi kèm việc tạo ra các loại phụ phẩm, vì vậy cần các giải pháp phát triển bền vững.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Tôm giống Tuấn Hà: Thương hiệu của chất lượng

(TSVN) – Là một trong những trung tâm sản xuất giống thủy sản lớn của cả nước, đặc biệt là sản xuất tôm giống và nuôi tôm thương phẩm; tỉnh Ninh Thuận đã hội tụ những thương hiệu hàng đầu về sản xuất tôm giống chất lượng mà Công ty TNHH Sản xuất Giống thủy sản Tuấn Hà là một điển hình tiêu biểu. Doanh nghiệp đã có những đóng góp tích cực vào ngành công nghiệp sản xuất tôm giống của Ninh Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Vai trò của khoáng đối với hoạt động sống của động vật thủy sản

(TSVN) – Chất khoáng có nhiều chức năng khác nhau cả bên trong và bên ngoài tế bào. Chúng đóng vai trò là thành phần cấu trúc của mô cứng và các thành phần của mô mềm. Chúng cũng là các thành phần của phức protein – kim loại và đóng vai trò là chất hoạt hóa của nhiều loại enzyme.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 1

Giải pháp đột phá – cứu tinh cho bệnh đốm trắng, EMS trên tôm nuôi

(TSVN) – Tương tự vaccine cho con người để ngăn ngừa các bệnh, ứng dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) có IgY là công nghệ sản xuất kháng thể giúp phòng các bệnh teo gan, trống đường ruột do các nhóm vi khuẩn V. parahaemolyticus, Vibrio harveyi… và phòng được bệnh đốm trắng, đỏ thân do virus gây ra.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

GROSHIELD – “Phiên bản” hàng ngày của thức ăn chức năng đến từ Grobest

(TSVN) – Thấu hiểu nhu cầu của người nuôi tôm về một sản phẩm thức ăn chức năng bảo vệ tôm mỗi ngày, giảm nhẹ nỗi lo, Grobest vừa cho ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày GROSHIELD.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Giải pháp giảm phát thải trong NTTS từ bột cá thủy phân

(TSVN) – Theo một vài nghiên cứu, nếu các loài cá nhỏ tiếp tục bị khai thác như tình trạng hiện nay thì trữ lượng loài có thể bị đạt đến giới hạn sinh thái vào năm 2037. Điều này có nghĩa là các loài cá đang bị khai thác làm bột cá và các loài khác trong chuỗi thức ăn đều sẽ cạn kiệt. Do vậy, các nghiên cứu thay thế bột cá bằng những nguồn protein khác đã được thực hiện, nhằm tìm ra nhiều nguồn protein thay thế trong sản xuất thức ăn thủy sản.

  • 2 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0
error: Content is protected !!