Đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên sự thành công cho công tác tuyên truyền về dân số, việc truyền thông cho nam giới cần có sự quan tâm và phù hợp đặc điểm riêng.
Được triển khai từ năm 2009 đến nay, Đề án 52 đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực cho người dân huyện Hải Hậu. Với mong muốn đem lại hiệu quả trong quá trình triển khai, địa phương cần sớm thực hiện tuyên truyền mọi hoạt động hiệu quả hơn nữa.
Triển khai Đề án 52, cùng với những kết quả đạt được, Chi cục DS – KHHGĐ Hà Tĩnh đã vận động các địa phương thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ sinh, giúp duy trì, ổn định dân số và hạn chế mất cân bằng giới tính khi sinh.
Triển lãm được diễn ra sáng nay (29/9) tại Hà Nội, do Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Tổng cục DS – KHHGĐ tổ chức.
Nhìn cơ ngơi khang trang của gia đình anh Lê Văn Trưởng – chị Trần Thị Nữ, (trú tại xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, Nghệ An) hôm nay, ít ai ngờ họ đã phải nỗ lực rất nhiều trong việc thực hiện công tác dân số để cùng nhau xây dựng cuộc sống no ấm, hạnh phúc.
Trong tuyên truyền về dân số, cùng với vai trò của những ban ngành, đoàn thể, đội ngũ cán bộ cơ sở thì cộng tác viên dân số cũng có vị trí quan trọng đóng góp chung vào kết quả của ngành.
Mục tiêu quan trọng của Đề án 52 tại Thái Thụy (Thái Bình) là việc thực hiện nhằm hạn chế tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh. Địa phương đang nỗ lực thực hiện để duy trì kết quả Đề án đề ra.
Năm 2009, tỉnh Quảng Ninh triển khai Đề án 52, thực hiện tại 10 địa phương với 138 xã có tổng dân số gần 935.000 người, trong đó phụ nữ 15 – 49 tuổi chiếm trên 42%.
Triển khai Đề án 52 tại huyện Diễn Châu gặp không ít khó khăn, do nhiều nguyên nhân. Cần nhanh chóng tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện, là tiền đề quan trọng để duy trì hoạt động.
Trong công tác dân số, việc thực hiện chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho phụ nữ gặp không ít khó khăn. Để thực hiện tốt hoạt động này, cần sự góp sức của các cấp, đặc biệt là cán bộ cơ sở.