Hàng ngàn chiếc lốp xe cũ được người dân địa phương thả xuống dưới đầm Ô Loan, huyện Tuy An (Phú Yên) mỗi năm để nuôi vẹm cháy, tạo ra nguồn thu nhập khá ổn định cho người dân. Tuy nhiên, thành phần chính của lốp xe là cao su sản sinh ra các chất độc tố như Captax, Altax, Thiuram… khiến danh thắng quốc gia này bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
ĐBSCL tập trung nhiều các loại đất phèn tiềm tàng và phèn hoạt động. Khi đào đắp ao nuôi thủy sản, đào kênh rạch cấp và thoát nước, vệ sinh ao nuôi sau mùa thu hoạch đã làm cho tầng phèn tiềm ẩn bị tác động bởi quá trình ôxy hóa sẽ diễn ra quá trình lan truyền phèn rất mãnh liệt làm giảm độ pH môi trường nước, gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh tôm, cá trong nuôi trồng.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hòa Bình xác nhận nguyên nhân ban đầu dẫn đến hiện tượng cá chết rải rác trên địa bàn xã Yên Lập (huyện Cao Phong) là do chất thải của Công ty CP Khoáng sản đồng An Phú.
Tại sông Mỹ Thanh, thuộc huyện Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu, đoạn từ cầu Mỹ Thanh 1 đến cầu Mỹ Thanh 2, những ngày gần đây xảy ra tình trạng cá nổi, chết bất thường. Sở NN&PTNT Sóc Trăng đã khảo sát và tìm nguyên nhân.
Từ ngày 4/7 đến nay, người dân xóm Quà, xã Yên Lập (huyện Cao Phong) phát hiện ra tình trạng cá chết trắng dọc thượng nguồn suối Màn.
Hạ tuần tháng 6 này, hai hộ ông Nguyễn Văn Sáu và Nguyễn Đức Lộc nuôi cá bớp lồng bè tự phát ở khu vực biển Mũi Điện, xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận đã bị tổn thất 3.500 con cá bớp lớn, nhỏ (khoảng 10 tấn). Trong đó, gần một nửa đang đến thời kỳ xuất bán, khi mỗi con trọng lượng 4 – 5 kg. Thiệt hại trong đợt này gần 2,5 tỷ đồng.
Các nhà khoa học phát hiện hơn nửa rạn san hô ở những nơi xảy ra sự cố môi trường tại miền Trung đã bị chết, các loài tôm cá điển hình của vùng này cũng không còn.
“UBND TP. HCM vừa giao cho Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan khẩn trương kiểm tra thực tế và có giải pháp xử lý tình trạng nguồn nước mặt bị ô nhiễm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản ở huyện Bình Chánh, TP.HCM”. Chiều 21/6, tin từ Văn phòng UBND TP.HCM cho hay.
Liên quan đến tình trạng tôm hùm, cá mú ở thôn Phú Mỹ, xã Xuân Phương, thị xã Sông Cầu chết hàng loạt, Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản tỉnh Phú Yên vừa có thông báo kết luận nguyên nhân do nguồn nước bị ô nhiễm, phân tầng nhiệt rõ rệt.
Nuôi tôm trên cát đang lặng lẽ hút trọn nguồn nước ngầm quý giá của các xã ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, thậm chí nhiều hộ nuôi tôm còn lén lút khoan giếng trong rừng phòng hộ ven biển để lấy nước ngọt pha với nước biển để nuôi tôm.