Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung mới đây đã cùng cán bộ các đơn vị liên quan xuống hiện trường hồ Hoàng Cầu thị sát tình hình cá chết và chỉ đạo các biện pháp khẩn cấp để cứu cá và làm sạch hồ.
Mấy năm gần đây, từ khi ngăn dòng công trình thủy điện An Khê – Ka Nak, rồi các nhà máy công nghiệp mọc lên hai bên bờ sông, cá chết phơi trắng bụng, cua ốc cũng chẳng còn bao nhiêu.
Bước sang mùa mưa, tình trạng sạt lở đê biển trên địa bàn các huyện Ngọc Hiển, Phú Tân, Trần Văn Thời và U Minh tiếp tục diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Việc khai thác nguồn lợi hải sản quá mức, thiếu kiểm soát, cộng với các loại chất thải hằng ngày từ sinh hoạt, sản xuất khiến sự sống của đại dương đối mặt với nhiều thách thức, không bền vững.
Nước sủi bọt, đen ngòm, khiến tôm cá nuôi trồng ở đập Ươi, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bị chết hàng loạt.
Liên quan đến tình trạng cá chết trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, mới đây, UBND TP Hồ Chí Minh đã có thông báo khẩn gửi các sở, ngành nhanh chóng có biện pháp tháo gỡ.
Môi trường nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi và biến đổi khí hậu gây ra. Tìm hiểu về các yếu tố cần thiết cho vật nuôi từ đó tìm ra giải pháp khắc phục là vô cùng bức thiết.
Mới đây, Sở Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh cho biết, địa phương này đã đổ 25 tấn hóa chất zeolite dùng trong nuôi trồng thủy sản được rải xuống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè nhằm ngăn tình trạng cá chết tiếp tục xảy ra.
Những ngày gần đây, khu vực cá chết nhiều trên sông Hinh, đoạn chảy qua thôn Tuy Bình (xã Đức Bình Tây, huyện Sông Hinh), nước có màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối.
Mấy ngày gần đây, dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, từ đường Hoàng Việt đến khu vực cầu Thị Nghè, xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt.