Chi cục Thú y Hà Tĩnh cho biết, những ngày gần đây, tại sông Nghèn (huyện Can Lộc) đã xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt do ô nhiễm nặng.
Ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chế biến, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước đang ngày càng báo động. Nhiều năm qua, người dân kêu cứu nhưng chẳng mấy ai đoái hoài.
Sau đợt thủy sản nuôi trên sông Chà Và (xã Long Sơn, TP Vũng Tàu) chết thời gian đầu tháng 9, những ngày gần đây, tình trạng cá, tôm… chết tiếp tục diễn ra tại đây.
Chỉ sau một đêm (6/9), hàng trăm bè cá ở xã Long Sơn, TP Vũng Tàu đột nhiên chết hàng loạt do ô nhiễm. Nhiều hộ dân lâm vào cảnh cùng đường khi tiền vay mượn hàng trăm triệu đồng đều đã đổ xuống bè nuôi cá.
Bức xúc trước tình trạng nước thải ô nhiễm của các nhà máy xả trực tiếp ra sông làm chết cá, người nuôi cá mang cá chết đến đổ tại doanh nghiệp.
Theo khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau, các cửa sông, biển trên địa bàn tỉnh đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Cá chuẩn bị thu hoạch bỗng dưng lăn đùng ra chết trắng lồng bè. Cá nhỏ cũng tuột nhớt, đỏ thân rớt đáy chết hàng loạt. Người nuôi tìm mọi cách để cứu cá nhưng không thành công…
Nghề nuôi cá nước ngọt (chủ yếu là cá tràu) mang lại hiệu quả kinh tế cao nên nhiều người dân ở huyện Hoài Nhơn đổ xô cải tạo đất vườn, đào ao, trải bạt nuôi cá trong vườn nhà. Thế nhưng, mô hình nuôi cá mang tính tự phát này đã làm môi trường ở đây bị ô nhiễm nghiêm trọng. Song việc ngăn chặn, xử lý của chính quyền địa phương vừa chậm trễ, lại thiếu kiên quyết khiến người dân sống trong vùng bất bình.
Quan trắc môi trường NTTS chưa được quan tâm đúng mức, kinh phí đầu tư ít, đào tạo nhân lực và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều.
Thực hiện dự án nuôi tôm trên cát, hai xã Cẩm Hòa, Cẩm Dương (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) thu được nguồn lợi không nhỏ. Thế nhưng, đằng sau đó là hệ lụy từ ô nhiễm môi trường.