Hơn 1 tuần qua, nhiều hộ dân nuôi cá bè trên sông Vàm Cỏ Đông (khu vực Cầu Bến Sỏi, xã Trí Bình, huyện Châu Thành) điêu đứng vì những bè cá thác lá cườm, cá tra… nổi đầu và chết hàng loạt.
Những năm gần đây, người nuôi thủy sản trong tỉnh Sóc Trăng chịu nhiều thiệt hại do dịch bệnh xảy ra trên cá, tôm nuôi. Nguyên nhân chủ yếu là do môi trường nuôi bị ô nhiễm, người nuôi sử dụng hóa chất tràn lan, ao nuôi không qua xử lý, tình trạng bơm bùn trực tiếp ra môi trường tự nhiên vẫn còn.
Chiều tối 4/5, Chi cục Quản lý chất lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (QLCT&BVNLTS) TP.HCM đã có kết quả khảo sát nhanh chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè.
Thời gian qua, tình trạng tôm chết hàng loạt được xác định do nhiễm bẩn nặng nguồn nước, trong khi các giải pháp bảo vệ môi trường gần như không đem lại hiệu quả.
Thiệt hại của hàng trăm hộ nuôi trồng thủy sản ở TP Cam Ranh có thể lên đến tiền tỉ.
Hơn 3 tháng nay, các ao nuôi cá của Trung tâm Giống thủy sản đặt tại huyện Chư Prông đã bị khô kiệt vì nguồn nước chính dẫn từ đập dâng Thanh Bình không còn.
Các hộ nuôi cá lóc trên địa bàn xã Hòa Lạc (Phú Tân) đang lo lắng trước tình trạng cá bệnh trắng mình và xuất huyết. Cụ thể, đuôi cá xuất hiện vết trắng rồi lan dần về phía đầu làm cho cá mất nhớt, bong da,… dẫn đến chết hàng loạt.
Đã nhiều tháng nay người dân nuôi cá lồng trên sông Lô thuộc huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) luôn thường trực nỗi lo cá chết do sông Lô bị ô nhiễm. Đã có nhiều hộ mất trắng, thậm chí thua lỗ phải tháo dỡ bỏ lồng cá để bán sắt vụn.
Nắng nóng, xâm nhập mặn sâu vào đất liền không những gây thiệt hại cho cây trồng – vật nuôi theo hệ sinh thái ngọt, mà ngay cả các loại thủy sản nước mặn cũng lao đao…
Từ nay đến cuối năm 2015, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ lấy mẫu nước quan trắc và cảnh báo môi trường tại tất cả các vùng nuôi trồng thủy sản của tỉnh.