Mùi thuốc sâu bốc lên nồng nặc, gây khó thở giữa tiết trời oi nồng. Vài con tôm vùng vẫy trên mặt nước như bị điện giật khi nước sông chuyển từ màu trong xanh sang màu trắng sữa đục ngầu.
Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh vừa có kết luận chính thức về việc cá nuôi bè của người dân xã Long Thành Nam, huyện Hòa Thành (dọc sông Vàm Cỏ Đông) bị chết.
Ông Tạ Văn Hùng thường trú tại phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn đã gây ra sự cố tràn dầu, làm ô nhiễm môi trường và gây thiệt hại tới việc nuôi cá lồng trên vùng biển thuộc địa bàn phường Lê Lợi, TP Quy Nhơn (Bình Định). Các hộ dân ở đây đã kiến nghị đến cơ quan chức năng và yêu cầu người gây ra sự cố tràn dầu phải đền bù thiệt hại cho họ…
Người dân hai xã Vĩnh Trạch Đông và Hiệp Thành (TP Bạc Liêu) đang điêu đứng vì hơn 1.000 ha đất nuôi trồng thủy sản có nguy cơ bị hoang hóa do không có nước phục vụ nuôi tôm.
Theo phản ánh của nhiều người dân xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, do ô nhiễm môi trường nước, nhiều hộ nuôi thủy sản trên sông Chà Và đã phải treo bè hoặc nuôi cầm chừng vì hết vốn do trước đó cá bị chết hàng loạt.
Mấy năm trở lại đây, cá lóc trở thành vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân Đức Phổ (Quảng Ngãi) từng bước thoát nghèo. Tuy nhiên, trong khi người nuôi cá vui vì có thu nhập khá thì những hộ dân xung quanh lại phải “gánh” nỗi lo vì môi trường bị ô nhiễm.
Thời gian gần đây, người dân ở thôn Long Thủy, xã An Phú, TP Tuy Hòa (Phú Yên) rất bức xúc vì tình trạng ô nhiễm môi trường tại điểm tập kết cá ở nhà một hộ dân trong thôn. Dù đã nhiều lần kiến nghị lên chính quyền địa phương nhưng đến nay sự việc vẫn chưa được giải quyết, khiến tình trạng ô nhiễm càng trở nên nghiêm trọng.
Sáng ngày 21/5, khu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đoạn từ cầu Bông đến cầu Kiệu xuất hiện cá chết hàng loạt gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
Ngày 21/5, ông Trần Đình Vĩnh – Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản TP.HCM – cho biết cá chết hàng loạt trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngày 20/5 là do ảnh hưởng của cơn mưa lớn xảy ra đêm 19-5.
Bằng phương pháp phân loại chất lượng nước và phân vùng chất lượng nước theo các mô hình “chỉ số chất lượng nước (WQI),” phù hợp với đặc điểm môi trường nước sông thành phố Hà Nội, Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) đã đưa ra kết luận không có điểm nào ở bất kỳ sông nào trên địa bàn thành phố đạt loại I (không ô nhiễm hoặc ô nhiễm nhẹ).