Ở Quảng Bình, người dân sinh sống với nghề chính là khai thác và chế biến thủy sản. Nhiều làng biển ở Quảng Bình đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường do rác và nước thải từ các cơ sở chế biến thủy sản gây nên.
Nước thải hôi thối từ các vựa cá, các xe chở cá được xả thẳng ra mặt đường, cống thoát nước bị tắc nghẹt, ứ đọng bốc mùi nồng nặc. Không chịu nổi mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường hành hạ khiến bà con ở khóm Phó Quế, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, phải kêu cứu lên các cơ quan chức năng.
Thời gian gần đây, các hộ nuôi tu hài ở phường Cam Nghĩa (TP. Cam Ranh, Khánh Hòa) chịu thiệt hại nặng vì tu hài chết hàng loạt. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do môi trường nuôi ngày càng bị ô nhiễm.
Vài năm trở lại đây, tình trạng sạt lở đê biển huyện Duyên Hải (Trà Vinh) diễn ra với tốc độ nhanh và ngày càng lấn sâu vào đất liền. Tình trạng này đã làm thất thoát nhiều tài sản và đánh mất đi cuộc sống vốn yên bình của người dân nơi đây.
Vùng biển Việt Nam có 39 loài sinh vật có chứa chất độc có khả năng gây chết người. Trong đó có 22 loài cá, 1 loài mực tuộc, 2 loài ốc, 3 loài cua, 1 loài sam và 10 loài rắn biển.
Theo thông tin từ Đại sứ quán Indonesia tại Việt Nam, Chính phủ Indonesia sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị thế giới về Rạn san hô (WCRC) từ ngày 14 đến 17/5/2014.
Hiện nay có một thực tế đang tồn tại, đó là tình trạng tôm nuôi công nghiệp bị chết, người dân bơm xả trực tiếp ra môi trường. Hành vi này không chỉ gây ô nhiễm nguồn nước, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh trên tôm nuôi phát sinh, lây lan.
Hồ tôm xâm lấn khiến dòng sông Phú Thọ đoạn qua địa phận xã Nghĩa An (TP. Quảng Ngãi) bị thu hẹp dần. Tàu thuyền cũng vì thế mà bị mắc cạn, không thể ra khơi…
Thời gian gần đây, người dân sinh sống xung quanh khu vực cống Sư Liệu, giáp ranh xã Hưng Mỹ và Hoà Mỹ, huyện Cái Nước, vô cùng bức xúc khi nơi đây đang tồn tại 2 điểm thu mua tôm gây ô nhiễm môi trường và mất an toàn giao thông. Ông Ngô Minh Thủ, Chủ tịch UBND xã Hưng Mỹ, cho biết, sau thời gian kiểm tra và lập biên bản xử lý đã có 1 bến chủ động khắc phục, còn 1 bến, xã đã chuyển hồ sơ đề nghị huyện xử lý.
Được biết, đây là một trong những loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ nghiêm ngặt.