(TSVN) – Ứng dụng công nghệ trong ngành thủy sản là xu thế tất yếu, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Tạp chí Thủy sản Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Trần Duy Phong – CEO Công ty CP Tép Bạc.
(TSVN) – Việc áp dụng công nghệ Internet of Things (IoT) trong nuôi thủy sản tại Cà Mau đã giúp người dân đưa ra các phương pháp nuôi trồng tối ưu nhất.
(TSVN) – Ewan McAsh là nhà sáng lập và CEO của phần mềm quản lý Oceanfarmr – một startup với mục tiêu tối ưu hóa sản xuất và mở rộng khả năng tiếp cận tài chính cho 400.000 nhà sản xuất hàu, trai và rong biển trên toàn thế giới.
(TSVN) – Bài báo cung cấp những thông tin về một số công trình nghiên cứu ứng dụng RNT của Viện KH&CN Khai thác thủy sản nhằm bảo vệ và phục hồi nguồn lợi thủy sản ở một số địa phương ven biển Việt Nam.
(TSVN) – Các hạt nano đang được sử dụng trong nhiều ứng dụng sinh học, bao gồm các chất kháng khuẩn.
(TSVN) – Những năm qua, việc chuyển từ đong đếm tôm giống truyền thống sang sử dụng các công nghệ cao cho thấy bước đột phá của ngành tôm nước ta. Đây là bước tiến quan trọng, thể hiện sự chuyên nghiệp, hiện đại và bền vững của ngành hàng mang lại giá trị hàng tỷ USD này.
(TSVN) – Aquaponics là sự kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản và thủy canh rau sạch. Hệ thống nuôi trồng này được thực hiện trong môi trường tự nhiên khép kín với sự tham gia của các hệ sinh vật. Đặc biệt, mô hình này còn được đánh giá là rất tiêu biểu trong phát triển nông nghiệp đô thị.
(TSVN) – Rau sam biển (S. Portulacastrum) là một loài cây thân thảo thuộc họ Aizoaceae, chúng có khả năng phát triển trên đất mặn và chứa các chất dinh dưỡng như protein, chất béo, hydrocarbon, năng lượng, các hợp chất chống ôxy hóa và các hợp chất khác có khả năng kháng vi khuẩn và nấm. Vì vậy, rau sam biển có thể là nguồn nguyên liệu làm thực phẩm, cải tạo đất vùng ven biển.
(TSVN) – Nuôi cá “sông trong ao” (IPRS) giúp quản trị được sự thất thoát ngay từ khâu con giống, giải quyết được căn bản những yếu tố như: tổn thất đầu con, những yếu tố ngoại lai xâm phạm. Đồng thời, diện tích nuôi nhỏ giúp thuận lợi hơn trong quản trị và khâu chăm sóc. Rủi ro dịch bệnh được hạn chế tối đa. Qua đó giảm thiểu đáng kể việc sử dụng kháng sinh trong nuôi cá rô phi thâm canh.
(TSVN) – Sau đại dịch EMS, ngành tôm đã có sự thay đổi khá mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng ấn tượng khi sản lượng vượt qua cột mốc hơn 1 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 4 tỷ USD vào năm 2022. Tuy nhiên, trước một năm đầy thách thức, đòi hỏi ngành hàng này phải thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là đổi mới khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả, giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh.